Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 1

 Có công mài sắt, có ngày nên kim

I. Mục tiêu :

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn :nguyệch ngoạc, quyển sách, tảng đá .

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Học sinh khá Giỏi: hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim

- KNS: Tự nhận thức về bản thân( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)

 Lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, một thỏi sắt, một cái kim khâu .

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài: Quờ hương tươi đẹp (dõn ca Nựng).
Trong khụng khớ tươi vui của ngày hội, ta cựng hỏt “Mời bạn vui mỳa ca” (Phạm Tuyờn)
Cho HS nghe băng nhạc và nhận ra bài hỏt.
Ở lớp 1 ta cũn nhiều bài hỏt nữa cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày trước lớp.
Yờu cầu HS xung phong hỏt và mỳa phụ họa cỏc bài hỏt.
* Tập tầm vụng (Lờ Hữu Lộc).
* Quả (Xanh Xanh)
* Hũa bỡnh cho bộ (Huy Trõn)
* Đi tời trường (Trần Văn Thụ)
v Hoạt động 2: Nghe Quốc ca
- Quốc ca được hỏt khi nào?
- Khi chào cờ em phải đứng như thế nào?
* Tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca.
	GV hụ nhgiờm.
4. Củng cố – Dặn dũ 
GV nhận xột tiết học.
Thực hiện những điều đó học.
- Hỏt
- Cả lớp cựng hỏt – vỗ tay đệm.
- Cả lớp cựng hỏt.
- Tỡm bạn thõn (Việt Anh)
- Lý cõy xanh (Dõn ca Nam bộ)
- HS thảo luận và trỡnh bày.
+ Đàn gà con (phi-lip-pen-cụ)
+ Sắp đến tết rồi (Hoàng Võn)
+ Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quý)
- HS xung phong và biểu diễn tự do.
- Khi chào cờ.
- Nghiờm trang, khụng cười đựa.
- HS đứng nghiờn và lắng nghe Quốc ca.
Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
Tiết1: Luyện từ và câu
Từ và câu
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu. thông qua các BT thực hành 
- Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập ( BT 1, BT 2 ) 
- Viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh BT 3
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ ghi nội dung BT 3
iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Mở đầu: -GVgiới thiệu tên môn học.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài 
- Có bao nhiêu hình vẽ?
- 8 hình vẽ này ứng với 8 tên gọi trong phần ngoặc đơn, hãy đọc 8 tên gọi này.
- Chọn 1 từ thích hợp để gọi tên bức tranh 1.
- HS tiếp tục làm BT1
Bài 2: 
Gọi 1 HS nêu lại yêu cầu của bài.
- HS lấy VD về từng loại.
- Tổ chức thi tìm từ nhanh.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu .
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì?
- Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì?
- Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì?
- Theo em, cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì?
III. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS chuẩn bị bài sau.
 Mở SGK trang 8
- Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ dưới đây.
- Có 8 hình vẽ.
- Đọc: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.
- Trường.
- Thảo luận N4
- Các từ chỉ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, tẩy, vở, kéo, phấn, bảng, .....
- Các từ chỉ hoạt động của HS: Học, đọc, viết, nghe, tính toán, ...
- Các từ chỉ tính nết của HS: Chăm chỉ, cần cù, ngây thơ, thẳng thắn, lễ phép,...
- HS nêu.
- HS tìm từ theo nhóm N2
- Hãy viết một câu thích hợp nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi hình vẽ.
- Đọc: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
- .... ... nói về Huệ và vườn hoa trong 
tranh 1.
- Vườn hoa đẹp....
- HS nối tiếp nhau nói về cô bé.
- HS tự trả lời.
Tiết2:Tập viết
A - Anh em thuaọn hoứa
I.Mục tiêu
- Vieỏt ủuựng chửừ hoa A (1 doứng chửừ vửứa, moọt doứng cụừ nhoỷ), chửừ vaứ caõu ửựng duùng:
Anh (1 doứng cụừ vửứa, moọt doứng cụừ nhoỷ), Anh em thuaọn hoứa (3 laàn). Chửừ vieỏt roừ raứng 
tửụng ủoỏi ủeàu neựt, thaỳng haứng, bửụực ủaàu bieỏt noỏi neựt giửừa chửừ vieỏt hoa vụựi chửừ vieỏt thửụứng trong chửừ ghi tieỏng.
* ễÛ taỏt caỷ caực baứi taọp vieỏt, HS khaự, gioỷi vieỏt ủuựng vaứ ủuỷ caực doứng (taọp vieỏt ụỷ lụựp) treõn trang vụỷ Taọp vieỏt 2
II.Chuẩn bị
GV: Chửừ maóu A. Baỷng phuù vieỏt chửừ cụừ nhoỷ.
HS: Vụỷ TV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
GV giụựi thieọu veà caực duùng cuù hoùc taọp.
Taọp vieỏt ủoứi hoỷi ủửực tớnh caồn thaọn vaứ kieõn nhaón.
2. Bài mới:
a) Giụựi thieọu: 
- GV neõu yeõu caàu baứi hoùc.
b) HD vieỏt chửừ hoa à (ẹDDH: chửừ maóu)
- Hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
* Gaộn maóu chửừ A
Chửừ A cao maỏy li? 
Goàm maỏy ủửụứng keỷ ngang?
 - Vieỏt bụỷi maỏy neựt?
GV chổ vaứo chửừ A vaứ mieõu taỷ: 
+ Neựt 1: gaàn gioỏng neựt moực ngửụùc (traựi) hụi lửụùn ụỷ phớa treõn vaứ nghieõng beõn phaỷi.
+ Neựt 2: Neựt moực phaỷi.
+ Neựt 3: Neựt lửụùn ngang.
GV vieỏt baỷng lụựp.
GV hửụựng daón caựch vieỏt.
GV vieỏt maóu keỏt hụùp nhaộc laùi caựch vieỏt.
1. HS vieỏt baỷng con.
GV yeõu caàu HS vieỏt 2, 3 lửụùt.
GV nhaọn xeựt uoỏn naộn.
c) HD vieỏt caõu ửựng duùng
* Treo baỷng phuù
Giụựi thieọu caõu: Anh em thuaọn hoứa
Giaỷi nghúa: Lụứi khuyeõn anh em trong nhaứ phaỷi yeõu thửụng nhau.
Quan saựt vaứ nhaọn xeựt:
- Neõu ủoọ cao caực chửừ caựi.
- Caựch ủaởt daỏu thanh ụỷ caực chửừ.
õ 
Caực chửừ vieỏt caựch nhau khoaỷng chửứng naứo?
GV vieỏt maóu chửừ: Anh lửu yự noỏi neựt A vaứ n
* Vieỏt: Anh
- GV nhaọn xeựt vaứ uoỏn naộn.
d) HD hs vieỏt vaứo vụỷ taọp vieỏt
* Vụỷ taọp vieỏt:
GV neõu yeõu caàu vieỏt.
GV theo doừi, giuựp ủụừ HS yeỏu keựm.
e) Chaỏm chửừa baứi (5-7 baứi)
Chaỏm, chửừa baứi
GV nhaọn xeựt chung.
3.Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
Cho HS thi vieỏt chửừ A 
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Nhaộc HS hoaứn thaứnh noỏt baứi vietỏ
- HS nhaộc laùi ủeà baứi
- HS quan saựt
- HS traỷ lụứi
- 5 li
- 6 ủửụứng keỷ ngang.
- 3 neựt
- HS taọp vieỏt treõn baỷng con
- HS ủoùc caõu
- A, h: 2,5 li
- t: 1,5 li
- n, m, o, a: 1 li
- Daỏu chaỏm (.) dửụựi a
- Daỏu huyeàn (\) treõn a
(- Khoaỷng chửừ caựi o)
- HS vieỏt baỷng con
- Vụỷ taọp vieỏt
- HS vieỏt vụỷ
- HS vieỏt baỷng con
Tiết 3:Toán
Số hạng – Tổng
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học
 - Viết sẵn nội dung bài tập 1 trong SGK
 - Các thanh thẻ ghi sẵn: Số hạng, Tổng(nếu có)
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ: 
- 2 HS lên bảng
HS 1 viết các số 42, 39, 71, 84 từ bé đến lớn 
- 39 gồm mấy chục mấy đơn vị?
- Nhận xét cho điểm
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu các thuật ngữ “ Số hạng – Tổng)
- Viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu HS đọc phép tính trên.
- Nêu : Trong phép cộng 35 + 24 = 59 
thì 35 được gọi là số hạng, 24 cũng được gọi là số hạng , còn 59 gọi là tổng 
- 35 gọi là gì trong phép cộng 35+24=59 ?
- 24 gọi là gì trong phép cộng 35+24=59 ? 
- 59 gọi là gì trong phép cộng 35+24=59 ?
- GV giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc.
- 35 cộng 24 bằng bao nhiêu?
- 59 gọi là tổng, 35+24 cũng gọi là tổng.
3.Thực hành:
Bài 1: - HS quan sát mẫu và đọc mẫu.
- Nêu các số hạng của phép cộng
 12 + 5 = 17
- Tổng của phép cộng là số nào?
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- HS tự làm.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài2: - HS đọc đề bài, đọc mẫu và nhận xét về cách trình bày của phép tính mẫu?
- Hãy nêu cách viết , cách thực hiện phép tính theo cột dọc?
- Y/C HS tự làm bài- 2 HS lên bảng làm.
- Nêu cách viết , cách thực hiện phép tính 30+28 và 9+20
Bài 3: - HS đọc đề .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán Y/C tìm gì?
- Muốn biết cả 2 buổi bán được bao nhiêu xe ta làm phép thế nào?
- HS tự làm bài.
- Hãy nêu cách trả lời khác.
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
HS 2 viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé
 HS 1 : 39 gồm 3 chục và 9 đơn vị
- Gọi là số hạng.
- Gọi là số hạng.
- Gọi là tổng.
- Số hạng là các thành phần của phép cộng.
- Tổng là kết quả của phép cộng.
- Bằng 59.
- HS nêu lại.
- 12 cộng 5 bằng17
- Đó là 12 và 5.
- Là số 17.
- Lấy các số hạng cộng với nhau.
 HS đọc yêu cầu và làm bài
- HS đọc: Viết số hạng ...........
- HS làm, sau đó chữa miệng.
- HS nêu.
- Đọc đề bài.
- Buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều bán được 20 xe đạp .
- Số xe bán được của cả 2 buổi.
- HS làm vở BT.
Bài giải
Số xe cả hai buổi bán được là:
12 + 20 = 32 (xe)
Đáp số: 32 xe đạp
Tiét 4: Tiếng việt ôn luyện
Từ và câu
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu. thông qua các BT thực hành 
- Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập ( BT 1, BT 2 ) 
- Viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh BT 3
- HS biết đặt câu với các từ đã cho trước 
ii. Đồ dùng dạy học-
- Bảng phụ ghi các bài tập 
Iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn làm bài tập, Trên bảng phụ 
 Bài 1: Viết vào chỗ trống các từ. 
- Từ chỉ đồ dùng học tập:
- Từ chỉ hoạt động của học sinh:
- Từ chỉ tính nết của học sinh:
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập:
Bài 2: Đặt câu với các từ đã cho 
( khai trường, cặp sách, cô giáo.) 
 - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập 
Bài 3: Điền từ vào chỗ trống cho thành câu như sau: 
- Gió .... từng cơn.
-Trời ..... mờ mịt. 
- Năm mới, mẹ mua cho em cái ...... rất đẹp. 
- Đồ dùng học tập của em rất .......
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài
- GV nhận xét chữa bài 
* Chốt ý giúp HS khắc sâu kiến thức về từ và câu 
- Tên gọi các sự vật, việc được gọi là từ 
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc 
III. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu 
- 2 em đọc
- Làm việc cá nhân 
- Trình bày kết quả trứơc lớp:
-Từ chỉ đồ dùng học tập: sách, vở, phấn,...
-Từ chỉ hoạt động của học sinh: học, đọc, tính toán, học bài, làm bài, thảo luận, phát biểu, ...
-Từ chỉ tính nết của học sinh: chăm chỉ, cần cù, đoàn kết, lễ phép, thật thà, siêng năng, ham học, chịu khó, ....
- 2 em đọc yêu cầu 
- HS làm vở 
- HS nối tiếp nhau đọc câu
- Ngày hội khai trường năm nay thật là vui.
- Năm mới, mẹ mua cho em chiếc cặp sách rất đẹp.
- Cô giáo mới của chúng em rất trẻ và vui tính.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài, chữa bài 
- Gió thổi từng cơn.
-Trời tối mờ mịt. 
- Năm mới, mẹ mua cho em cái cặp sách rất đẹp. 
- Đồ dùng học tập của em rất đầy đủ.
- HS lắng nghe 
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: Chính tả (nghe- viết)
Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác khổ thơ cuuôí bài, Ngày hôm qua đâu rồi ?
- Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ 
- Làm được BT3, BT4. BT2 a/b 
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ có ghi sẵn nội dung BT 2,3.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sin

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2.doc