Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 21

I-MỤC TIÊU:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.

-Hiểu lời khuyên từ cu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5).

-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.

-Giáo dục: đọc bài to, rõ.

II-CHUẨN BỊ:

-GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

-Học sinh: xem câu hỏi.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định

2-Kiểm tra: Mùa xuân đến.

-Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?

-Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến?

 

doc35 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hai bàn chân thẳng hướng ra trước.
+Nhịp 1: đưa hai tay ra trước thẳng hướng, bàn tay sấp.
+Nhịp 2: đưa hai tay dang ngang bàn tay ngửa.
+Nhịp 3: đưa hai tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào nhau.
+Nhịp 4: trở về TTCB.
-Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-TTCB: đứng chân trước sát vạch xuất phát thẳng hướng với vạch kẻ thẳng chân sau kiễng gót hai tay luôn thẳng hướng.
x x x x x - - - - - - - - - - - - - -
x x x x x - - - - - - - - - - - - - - -
 CB XP Đ
-Động tác: đầu và chân thẳng, mắt nhìn trước cách chân 3 – 4m bàn chân chạm đất nhẹ nhàng thẳng hướng với vạch kẻ, tay tự nhiên.
-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
3-Phần kết thúc: 5phút.
-Thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
-Giao bài tập về nhà, nhận xét giờ học.
 -Lớp tập hợp hàng dọc.
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
-Khởi động cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối.
-Thực hiện ôn đứng hai chân rộng bằng vai: 3 lần.
-Thực hiện đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang, hai chống hông.
-Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
___________________________________________________________________
THỨ TƯ
NS: 31/12 TẬP ĐỌC ( 63 )
 ND:4/1/13	VÈ CHIM
I-MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
-Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người (trả lời được câu hỏi 1, 3; học thuộc được một đoạn trong bài vè).
-HS khá, giỏi thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của câu hỏi 2.
-Giáo dục các em bảo vệ các loài chim.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-Trước khi bỏ vào lồng chim và hoa sống như thế nào?
-Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
3-Bài mới: Vè chim.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu. Chú ý đọc giọng kể vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
-GV chia đoạn: tạm chia làm 5 đoạn mỗi đoạn 4 dòng thơ.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
-Tìm tên các loài chim trong bài.
-Tả đặc điểm của từng loài chim.(HSKG)
-Gọi tên các loài chim:
-Con thích con chim nào trong bài nhất? Vì sao?
*Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè 
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài vè sau đó xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ đọc đúng: lon xon, nở, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo, lân la, nở, nhảy, chèo bẻo, mách lẻo, sẻ, nghĩa, ngủ,
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Đại diện nhóm đọc trước lớp.
-1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
-Các loài chim được nói đến trong bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
-Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la,có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ, 
-Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.
-Trả lời theo suy nghĩ.
-Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc lòng bài thơ.
4-Củng cố:
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài vè hoặc kể về các loài chim trong bài vè bằng lời văn của mình.
5-Dặn dò: học thuộc lòng ở nhà.
-Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
______________________________
TOÁN ( 103 )
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
-Biết tính độ dài của đường gấp khúc.
-Bài tập cần làm: Bài 1 (b), bài 2. 
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm
3-Bài mới: Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1: làm vào bảng con và bảng lớp.
b.
 10cm 14cm 
 9cm
-Khi chữa bài có thể cho HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
*Bài tập 2: làm bài vào vở.
 B 2dm 
 5dm C 7dm D
A
HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
 b. Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9	= 33 (dm)
	Đáp số: 33dm
Bài giải
Con ốc sên phải bò đọan đường dài là:
5 + 2 + 7 = 14 (cm)
	Đáp số: 14 (dm)
4-Củng cố:
-Gọi vẽ đường gấp khúc có 2 đoạn thẳng, 3 đoạn thẳng.
5-Dặn dò: làm vở bài tập. -Chuẩn bị: Luyện tập chung.
 ---------------------------------------------
 TĂNG CƯỜNG TỐN (T42)
 ÔN TẬP
I-Mục tiêu:
-Củng cố bảng nhân 5.
-Củng cố giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
-Giáo dục: cẩn thận khi tính toán.
II-Đồ dùng dạy - học:
III-Các hoạt động dạy - học:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra: 
3.Bài mới: Ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1: Tính nhẩm
5 x 3 = 5 x 4 = 5 x 9 =
5 x 5 = 5 x 6 = 5 x 2 =
5 x 7 = 5 x 8 = 5 x 1 =
*Bài tập 2: Tính
a. 5 x 7 – 5 =
 =
b. 5 x 9 – 20 =
 =
c.5 x 6 – 8 =
 =
d.5 x 8 -12 =
 =
*Bài tập 3: Mỗi bình có 5 lít nước. Hỏi 8 bình như thế có bao nhiêu lít nước?
Tóm tắt
1 bình : 5 lít
 8 bình :. . .lít?
*Bài tập 4: tính độ dài đường gấp khúc ABCD. Biết AB = 6cm; BC = 5cm; CD = 8cm.
*Bài tập 1: Tính nhẩm.
5 x 3 = 15 5 x 4 =20 5 x 9 =45
5 x 5 = 25 5 x 6 =30 5 x 2 =10
5 x 7 =35 5 x 8 = 40 5 x 1 =5
*Bài tập 2: Tính
a. 5 x 7 – 5 = 35 - 5
 = 30
b. 5 x 9 – 20 = 45 - 20
 = 25
c.5 x 6 – 8 = 30 - 8
 = 22
d.5 x 8 -12 = 40 - 12
 = 22
*Học sinh thực hành làm vào tập
Bài giải
Số lít nước của 8 bình là:
5 x 8 = 40 (lít nước)
Đáp số: 40 lít nước.
*Bài tập 4:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
6 + 5 + 8 =19(cm)
Đáp số: 19cm
4.Củng cố:
5.Dặn dò: học thuộc bảng nhân 5
 --------------------------------------------
MĨ THUẬT
 --------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( 21 )
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I-MỤC TIÊU:
-Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (Bài tập 1).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (Bài tập 2, bài tập 3).
-Giáo dục: chăm học.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: bảng phụ bài tập 1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Từ ngữ về thời tiết
Đặt và trả lời câu hỏi với cịm từ khi nào? Bao giờ? Lúc nào? Tháng mấy? Mấy giờ, . . 
3-Bài mới: Từ ngữ về chim chóc, . . .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1: làm miệng.
+Gọi tên theo hình dáng:
+Gọi tên theo tiếng kêu: 
+Gọi tên theo cách kiếm ăn: 
Nhận xét và cho điểm HS.
àMở rộng: Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, em nào có thể kể thêm tên các loài chim khác?
Kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng. Có những loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngoài ra còn có rất nhiều các loại chim khác.
àGDMT:Bảo vệ thiên nhiên để cho chim có điều kiện sống tốt.
*Bài tập 2: từng cặp hỏi – đáp.
-Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2.
-Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại.
-Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp.
-Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó, ta dùng từ gì để hỏi?
-Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ ở đâu?
*Bài tập 3: làm miệng.
-Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
-Em ngồi ở dãy thứ tư, bên trái.
-Sách của em để trên giá sách.
-Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp: Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh.
+Chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
+Tu hú, cuốc, quạ.
+Bói cá, gõ kiến, chim sâu.
-Nhiều HS phát biểu ý kiến. Ví dụ: đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, sáo, chim vôi, sẻ, thiên nga, cò, vạc,
-Làm bài theo cặp.
Một số cặp lên bảng thực hành:
- HS 1: Bông cúc trắng mọc ở đâu?
- HS 2: Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào.
- HS 1: Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?
- HS 2: Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.
- HS 1: Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu?
- HS 2: Mình làm thẻ mượn sách ở thư viện.
-Ta dùng từ “ở đâu?”
Sao Chăm chỉ họp ở đâu?
-Em ngồi ở đâu?
-Sách của em để ở đâu?
4-Củng cố:
-Vài em đặt câu hỏi có từ ở đâu?
5-Dặn dò: làm vở bài tập.
-Chuẩn bị: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ NĂM	 
NS: 31/1 CHÍNH TẢ ( 42 )
ND: 5/1/13	 SÂN CHIM (Nghe-viết)
I-MỤC TIÊU:
-Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được bài tập 2a, Bài tập 3a.
-Giáo dục: viết bài cẩn thận.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: bảng phụ bài tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-Viết bảng con: luỹ tre, chích choè.
3-Bài mới: Sân chim.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
-Giáo viên đọc đoạn viết. 
-Đoạn trích nói về nội dung gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong bài có các dấu câu nào?
-Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
-Các chữ đầu câu viết thế nào?
-Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng n, l, tr, s, các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. 
-Yêu cầu HS viết các từ nà

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan