Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 10

I-MỤC TIÊU:

-Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

-Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời các câu hỏi trong SGK).

-Giáo dụcKNS: Phải biết quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định

2-Kiểm tra:

3-Bài mới: Sáng kiến của bé Hà

doc32 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que ?
-Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình.
-Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính?
-Vậy 11 trừ đi 5 bằng mấy?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
-Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
*Hoạt động 2: Bảng công thức: 11 trừ đi một số.
-Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng.
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc.
*Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành.
*Bài tập 1:
-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a.
-Hỏi: khi biết 2 + 9 = 11 có cần tính 9 + 2 không? Vì sao?
-Hỏi tiếp: khi đã biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11 – 9 và 11 – 2 không? Vì sao?
*Bài tập 2: Tính.
*Bài tập 4:
-Cho đi nghĩa là thế nào?
-Yêu cầu HS tự giải bài tập.
*Nghe và phân tích đề.
-Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Thực hiện phép trừ 11 - 5
-Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 6 que tính.
-Trả lời.
-Còn 6 que tính.
-11 trừ 5 bằng 6.
11
- 5
 6	
*Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.
-HS học thuộc bảng công thức.
11 – 2 = 9 11 – 6 = 5
11 – 3 = 8 11 – 7 = 4
11 – 4 = 7 11 – 8 = 3
11 – 5 = 6 11 – 9 = 2
*HS làm bài: HS lên bảng, mỗi HS làm 1 cột tính.
-Không cần. Vì khi thay đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng đó không đổi.
-Có thể ghi ngay: 11–2= 9 và 11–9= 2, vì 2 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 2 = 11. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số hạng kia.
*HS Làm bài vào bảng con
 11 11 11 11 11
- 8 - 7 - 3 - 5 - 2
 3 4 8 6 9
*HS làm bài vào tập.
-Cho đi nghĩa là bớt đi.
-Giải bài tập và trình bày lời giải.
Số quả bóng bay Bình còn là:
11 – 4 = 7 (quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng
4-Củng cố:
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức: 11 trừ đi một số. Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 11 trừ đi một số.
5-Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bảng công thức trên. 
 -Chuẩn bị: 31 - 5
 --------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (10 )
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I-MỤC TIÊU:
-Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (Bài tập 1, 2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại (bài tập 3).
-Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (Bài tập 4).
-Giáo dục: yêu quý những người thân trong gia đình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Ôn tập.
-HS nêu theo mẫu câu: Ai (con gì, cái gì) là gì?
-Tìm từ chỉ hoạt động của HS.
-GV nhận xét.
3-Bài mới: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS mở sách, bài tập đọc Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau đó đọc các từ này lên.
-Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này.
*Bài tập 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần nói 1 từ.
-Nhận xét sau đó cho HS tự ghi các từ tìm được vào Vở bài tập.
*Bài tập 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Hỏi: Họ nội là những người như thế nào? (Có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ)
-Hỏi tương tự với họ ngoại.
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó một số em đọc bài làm của mình. GV và HS cả lớp nhận xét.
=>GDKNS:Yêu quý người thân trong gia đình
*Bài tập 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS khá đọc truyện vui trong bài.
-Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
-Yêu cầu làm bài, 1 HS làm trên bảng.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng?
*Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
-Nêu các từ: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu (nhiều HS kể đến khi đủ thì thôi)
-HS đọc.
*Đọc yêu cầu trong SGK.
-Hoạt động nối tiếp. HS có thể nêu lại các từ bài tập 1 và nêu thêm như: Thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít
-Làm bài trong Vở bài tập
Đọc yêu cầu.
-Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố.
-HS trả lời.
+Ông ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ, anh con cậu,
+Ông nội, bà nội, cô, chú, thím, bác, anh con bác,
*Đọc yêu cầu, 1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc câu chuyện trong bài.
-Cuối câu hỏi.
-“Nam nhờ chị. . . . chưa biết viết .
-Em còn muốn nói thêm gì nữa không ?
Cậu bé đáp:
Dạ có . Chị viết hộ em. . . .”
-Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Theo dõi và chỉnh sửa bài của mình cho đúng.
4-Củng cố:
àYêu quý những người trong gia đình.
5-Dặn dò: Xem lại bài.
-Chuẩn bị: Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy.
 ------------------------------------------
KỂ CHUYỆN ( 10 )
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I-MỤC TIÊU:
-Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
-HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (Bài tập 2).
-Giáo dục các quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra:
3-Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện
-Lưu ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý cho các em.
+Đoạn 1:
-Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao?
-Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì?
-Tại sao bé Hà đưa ra sáng kiến ấy?
-Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
+Đoạn 2:
-Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa?
-Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà?
+Đoạn 3:
-Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà? 
-Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao?
=>GDKNS:Quan tâm đến người thân trong gia đình
*Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện (Phân vai, cá nhân).
-GV cho HS kể lại truyện.
+Kể nối tiếp.
-Yêu cầu 1 HSKG kể lại toàn bộ câu truyện.
-Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.
-Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của ông bà.
-Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1/6. Bố có ngày 1/5. Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày nào cả.
-2 bố con bé Hà chọn ngày lập đông. Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già.
-Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà cho dù bé phải suy nghĩ mãi. 
-Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà.
-Đến ngày lập đông các cô chú đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. 
-Bé tặng ông bà chùm điểm mười. Oâng nói rằng, ông thích nhất món quà của bé.
*Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, kể nối tiếp. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm được khen thưởng.
-1 HS kể. Lớp theo dõi nhận xét.
4-Củng cố:
5-Dặn dò: về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. 
-Chuẩn bị: Bà cháu.
----------------------------------------------
 TĂNG CƯỜNG TỐN(T20)
ƠN TẬP
I-MỤC TIÊU:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán có một phép trừ.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-HS: Bảng con.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra:
3-Bài mới: Ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Bài tập 1: Tính
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Bài tập 2: tìm x
-Hỏi thêm về cách thực hiện các phép tính trừ khi tiến hành tìm x.
*Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài sau đó mời 1 em lên tóm tắt.
-Tóm tắt.
Có	: 3 chục que tính
Bớt	: 15 que tính
Còn lại	:  que tính?
-2 chục bằng bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn?
-HS làm bài ở bảng con.
50	 70	 80 90 60 70
- 9	- 5	 - 2 - 17 - 11 - 54
41	 65	 78 73 49 16
-Gọi vài em khá làm bảng lớp.
a.x+9=40 b.35+x=50 c. x+17=70
 x=40-9 x=50-35 x=70-17
 x=31 x=15 x=53
*HS đọc yêu cầu
-Bằng 20 que tính.
-Thực hiện phép trừ: 20 - 5
Bài làm
3 chục = 30
Số que tính còn lại là:
30 – 15 = 15 (que tính)
Đáp số: 15 que tính.
4-Củng cố:
-Yêu cầu HS tính: 
	70 – 7, 60 – 9, 90 – 18, 50 – 16.
5-Dặn dò: Xem lại bài.
_____________________
THỦ CÔNG ( 10 )
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 1)
I-MỤC TIÊU:
-Biết cách thuyền phẳng đáy có mui.
-Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
-Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Giáo viên: vật mẫu, quy trình.
-Học sinh: giấy nháp.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: dụng cụ gấp.
3-Bài mới: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Giới thiệu vật mẫu.
-Giới thiệu thuyền mẫu.
-So sánh thuyền phẳng đáy không mui với thuyền phẳng đáy có mui.
-Nêu ích lợi của thuyền?
-Giáo viên mở vật mẫu ra cho học sinh quan sát.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn 
-Bước 1: Tạo mui thuyền.
Đặt tờ giấy HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp hai tờ giấy vào khoảng 2 ô như H1 đượ

File đính kèm:

  • docTUAN 10.doc