Giáo án tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 12

I.Yêu cầu:

 – Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ, hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 – Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).

 – HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV:Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

- HS: SGK

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đồ dùng dạy học:
GV:Hình minh hoạ ở SGK, kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang.
HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
1’
15’
15’
Hoạt động 1: Khởi động
Kể tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
Nêu đặc điểm của tre , mây, song?
Hoạt động 2: Tính chất của sắt, gang, thép.
- Phát Phiếu học tập, đoạn dây thép, 1 cái kéo, 1 miếng gang cho từng bàn.
- Yêu cầu HS quan sát các vật vừa nhận được, đọc bảng thông tin và hoàn thành phiếu học tập về tính chất của sắt, gang, thép.
- Gọi HS trình bày.
- Kết luận:Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt có màu xám, có ánh kim.trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt. Gang cứng, giòn không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có ít cacbon hơn và có thêm một vài chất khác nên có tính cứng, bền, dẻo,
*Với tính chất của sắt,gang ,thép như vậy, khi ta sử dụng ta cần chú ý đến việc bảo vệ môi trường
Hoạt động 3: Ưng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống.
- Yêu cầu HS quan sát từng hình minh hoạ ở SGK, nêu tên sản phẩm và cho biết chúng được làm từ vật liệu nào?
- Gọi HS trình bày.
GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép .
Kết luận:Sắt là loại kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Ở nước ta có nhà máy gang, thép Thái Nguyên rất lớn chuyên sản xuất gang, thép. Sắt và hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
* Giáo dục HS biết cách bảo quản khi sử dụng những đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép và cần phải biết khai thác hợp lý nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên 
Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Xem trước bài :Đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét tiết học.
2 HS
- HS đọc tên các vật được nhận.
- HS làm việc theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày:
-
 HS trao đổi cùng bạn.
- Học sinh quan sát trả lời.
- HS nêu cách bảo quản những đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.
BVMT
BVMT
Thứ tư tháng 13 năm 11 năm 2013
TẬP ĐỌC: (Tiết 24 ) HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Yêu cầu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
 - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời. (Trả lời được các cau hỏi ở SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
 - HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
5’
10’
8’
8’
v	Hoạt động 1: Khởi động
 - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- Tìm chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?Khi thảo quả chin rừng có nét gì đẹp?
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ khó.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.
• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
-• Ghi bảng: hành trình.
+ Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.
• Giáo viên chốt:
+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thến nào?
+ Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
• Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho học sinh đọc từng khổ.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra nội dung
Hoạt động nối tiếp: 
Nhắc lại nội dung bài học
Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi
Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon”.
Nhận xét tiết học
3 HS
1 HS đọc cả bài
 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ ( đọc 3 lượt) 
- HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc lại toàn bài.
Học sinh đọc đoạn 1và trả lời:
HS lần lượt đọc diễn cảm đoạn 2.
*Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật.
Học sinh đọc đoạn 3.
-Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc.
Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết.
Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài.
Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu.
Nội dung: những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời. 
Thứ tư tháng 13 năm 11 năm 2013
TOÁN: (Tiết 58 ): NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết :
 - Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. (làm BT 1(a,c) ; 2)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ. Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu. 
HS : SGK, bảng con, phấn
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
14’
14’
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
  Bài 1: Giáo viên nêu ví dụ: Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m ; chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân?
• Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng bằng dm.
• Giáo viên nêu ví dụ 2.
	4,75 ´ 1,3
• Giáo viên chốt lại:
+ Nhân như nhân số tự nhiên.
+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.
+ Dán lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân.
  Bài 1: (a,c) Đặt tính rồi tính
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân.
  Bài 2:Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x a
Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán.
Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán.
Hoạt động nối tiếp: 
Nhắc lại qui tắc nhân
Về nhà làm bài tập
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
Học sinh thực hiện tính dưới dạng số thập phân.
	6,4 m = 64 dm
	4,8 m = 48 dm
	64 ´ 48 = 3 072dm2 
Đổi ra mét vuông.
	3 072 dm2 = 30,72 m2
Vậy: 6,4 ´ 4,28 = 30,72 m2
Học sinh nhận xét đặc điểm của hai thừa số.
Nhận xét phần thập phân của tích chung.
Nhận xét cách nhân – đếm – tách.
Học sinh thực hiện.
1 học sinh sửa bài trên bảng.
Cả lớp nhận xét
Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
Học sinh lần lượt lặp lại ghi nhớ.
 HS làm ở bảng con.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài theo nhóm đôi; sửa bài.
Lớp nhận xét.
Thứ tư tháng 13 năm 11 năm 2013
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 23 ) CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Yêu cầu: 
 - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ).
 - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV:Tranh phóng to của SGK.
HS:SGK
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
12’
15’
5’
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
 Bài 1:
 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi ở SGK.	
• - Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
 - Rút ra Ghi nhớ.
Em có nhận xét gì về bài văn.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình – một dàn ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
Phần luyện tập.
• Giáo viên gợi ý.
• Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS nêu cấu tạo bài văn tả người.
 - Hoàn thành bài trên vở.
- Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).
- Nhận xét tiết học. 
 Học sinh quan sát tranh.
Học sinh đọc bài Hạng A Cháng.
Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm phát biểu.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.
Học sinh làm bài.
Thứ tư tháng 13 năm 11 năm 2013
KỂ CHUYỆN : (Tiết 12 ) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường .
I. Yêu cầu
 -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể củ bạn.
 - Giáo dục hS biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
10’
15’
5’
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
•-Giáo viên hướng dẫn HS gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.
v	Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 • Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Gọi học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
*Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).
 Hoạt động nối tiếp: 
- Về nhà tìm và kể lại một số truyện về bảo vệ môi trường
- Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh phân tích đề bài
Học sinh đọc gợi ý 1 và 2; suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện.
Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn.
Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
-Học sinh tập kể.
Học sinh tập kể theo từng nhóm.
-Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận.
Cả lớp nhận xét.
Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).
Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
Cả lớp nhận xét.
BVMT
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
TOÁN: (Tiết 59) LUYỆN TẬP
 I. Yêu cầu:
 Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001;.. (làm BT1)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:	Bảng phụ. 
- HS: SGK. Phấn ,bảng con
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
15’
15’
5’
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân vớ

File đính kèm:

  • doclop 5 12.doc
Giáo án liên quan