Giáo án tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 1 năm 2014

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Khuyến khích HS Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em.

(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, triều mến, tin tưởng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc

 

doc25 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 1 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Ÿ Bài 1: Rút gọn phân số 
- Học sinh làm bảng con 
- Sửa bài 
Ÿ Bài 2: Quy đồng mẫu số 
- Học sinh làm VBT 
- 2 HS lên bảng thi đua làm 
1’
HĐNT: 
- Học ghi nhớ SGK 
- Làm bài SGK 
- Chuẩn bị: Ơn tập :So sánh haiphân số
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014
KHOA HỌC :(Tiết 1) 	 SỰ SINH SẢN 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
Giáo dục kĩ năng sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 	Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
15’
+Hoạt động 1: Trò chơi:“Bé là con ai?”
- GV phát phiếu và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. 
- HS thảo luận nhóm đôi à HS thực hành vẽ. 
- GV thu phiếu, tráo đều để HS chơi. 
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. 
- Học sinh lắng nghe 
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi 
- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. 
- HS lắng nghe 
Ÿ GV yêu cầu HS trả lời.
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? 
HS trả lời 
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? 
GV chốt - ghi bảng. . 
15’
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Bước 1: GV hướng dẫn 
- Học sinh lắng nghe 
-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3/ 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
KNS
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- HS tự liên hệ 
- Bước 2: Làm việc theo cặp 
- HS làm việc theo hướng dẫn 
- Bước 3: Báo cáo kết quả 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: 
- GV chốt ý + ghi bảng
- Học sinh nhắc lại 
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
- HS trưng bày tranh ảnh giới một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình với bạn. 
HĐNT: 
- Về nhà xem lại baì
- Chuẩn bị: Nam hay nữ ? 
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014
KĨ THUẬT: ( Tiết 1) ĐÍNH KHUY HAI LỖ 
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đính khuy hai lỗ. 
- Đính được ít nhất một, hai khuy hai lỗ . Khuy đính tương đối chắc chắn.. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ. 
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4. 
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
HTĐB
12’
20’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. 
MT: HS quan sát và nêu được nhận xét. 
Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. 
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ và hình 1b/SGK. 
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm. 
- GV tiến hành tương tự đối với sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối. 
- GV tĩm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/14). 
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
MT: HS nắm được kĩ thuật đính khuy hai lỗ. 
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV đặt câu hỏi:
 + Nêu tên các bước trong qui trình đính khuy hai lỗ?
 + Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?
- GV gọi HS lên thực hiện các thao tác trong bước 1. 
- GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn lại. 
- GV hỏi: Nêu cách chuẩn bị đính khuy ở mục 2a và H3. 
- GV hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy . 
Bước 2,3,4:
- Đối với các trường hợp đính khuy, quấn chỉ và kết thúc đính khuy GV tiến hành tương tự như bước 1. 
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ. 
HĐNT:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy?
- Học thuộc ghi nhớ. 
- Về nhà thực hành đính khuy hai lỗ trên giấy. 
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a/SGK. 
- HS nêu nhận xét. 
- HS quan sát . 
- HS nêu nhận xét. 
- HS quan sát và nêu nhận xét. 
- HS đọc lướt nội dung mục II (SGK). 
- HS quan sát hình 2 (SGK) và trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS quan sát . 
- 2 HS nhắc lại . 
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tập đọc :(Tiết 2) QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Giáo dục HS biết bảo vệ mơi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 	Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
5’
* Hoạt động 1:
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 cĩ gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách nmangj tháng 8 nhiệm vụ của tồn dân là gì?
- HS cĩ trách nhiệm như thế nào trong cơng cuộc kiến thiết đất nước?
NHận xét ghi điểm
3 HS
12’
* Hoạt động 2: Luyện đọc 
- 1 HS đọc tồn bài
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn.
- Lần lượt đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
 - HS nhận xét cách đọc của bạn, 
- Hướng dẫn học sinh phát âm. 
- Học sinh đọc từ câu có âm khĩ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc theo cặp
8’
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- GV Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 ở SGK.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.
Ÿ Giáo viên chốt lại - Ghi bảng
12’
* Hoạt động 4: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
-Lần lượt đọc theo đoạn .
-Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm. Thi đọc đoạn, bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- HS nêu đoạn mà em thích và đọc lên
- Giải thích tại sao?
- HS giải thích
GD :Yêu đất nước , quê hương
- Yêu cầu nêu nội dung chính của bài.
HĐNT: 
- Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi
 - Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” 
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS nêu
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tốn :(Tiết 3) ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
I.MỤC TIÊU: 
Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
15’
* Hoạt động 1:
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập
- Học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5
 7 7
- Học sinh nhận xét và giải thích
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Học sinh nhắc lại 
- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5
 4 7
- Học sinh nêu cách làm, lam bai, 
Ÿ Giáo viên chốt lại
17’
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Tổ chức thi đua giải nhanh 
Ÿ Bài 1: Điền dấu >,<, = vào chỗ trống
- Học sinh làm bài 1
- Học sinh sửa bài
- HS trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên
Ÿ Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS làm bài 2 , sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
 HĐNT: 
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị: Phân số thập phân
- Nhận xét tiết học 
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tập làm văn: ( Tiết 1) CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài , thân bài , kết bài (ND Ghi nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (BT1).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 	Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
15’
* Hoạt động 1: Phần Nhận xét
- Hoạt động lớp, cá nhân
Ÿ Bài 1
- Học sinh đọc nội dung .
-Giải nghĩa từ:
- Yêu cầu tìm phần mở bài, thân bài
+ Hoàng hôn.
- HS đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu tìm phần mở bài, thân bài, kết bài
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn
- HS nêu
Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2
-1 HS đọc yêu cầu.. Cả lớp đọc lướt 
- Nhận xét thứ tự việc miêu tả trong bài văn
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả cụ thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Yêu cầu nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài.
.Ÿ HS trả lời
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Nhận xét về cấu tạo của hai bài văn
3’
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
- Phần ghi nhớ 
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
15’
* Hoạt động 3: - Phần luyện tập
- Hoạt động cá nhân
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
-GV phát 2 phiếu khổ to
- HS làm cá nhân.(2HS làm phiếu)
Ÿ GV nhận xét chốt lại 
 HĐNT: 
- Về nhà học bài và xem lại bài
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh .
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
K ể chuyện :(Tiết 1) LÝ TỰ TRỌNG 
I. MỤC TIÊU: 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể lại được nối tiếp từng đoạn và tồn bộ câu chuyện, hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt 

File đính kèm:

  • doclop5 1.doc
Giáo án liên quan