Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài và ý nghĩa : Hình ảnh người thầy thật đáng kính, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

- GD HS yêu quý thầy, cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV : SGK

- HS : SGK

 

doc23 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập nói theo nhóm
- Một ngày em ăn mấy bữa ?
- Đó là những bữa nào ?
 Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu ?
- Ngoài ra em ăn uống gì thêm ?
+ Làm việc cả lớp
+ HS nói theo nhóm
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GVKL : Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng (ăn đủ no) và đủ cả về chất lượng (ăn đủ chất)
- Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ?
 HĐ 2 : Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ
* MT : Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ
* Tiến hành
+ Làm việc cả lớp
- Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non ?
- Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu, để làm gì ?
- Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ?
- Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ?
- GV nhận xét
HĐ 3 : Trò chơi : Đi chợ
* Mục tiêu : Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ
* Cách tiến hành : 
+ GV HD HS chơi
+ HS chơi như GV HD
+ Từng HS tham gia chơi
4. Củng cố : 
- Hệ thống bài. GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : 
Nhắc HS nên ăn uống đầy đủ và ăn thêm hoa quả.
- HS trả lời, bổ sung.
+ HS làm việc theo nhóm (một em hỏi 1 em trả lời)
+ Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình
- Các nhóm nghe, bổ sung.
- HS tham gia chơi theo hướng dẫn.
- Giới thiệu những thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Thực hiện theo y/c. 
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tập đọc : Thời khoá biểu
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng thời khoá biểu. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
- Nắm được số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học bổ xung (ô màu xanh), số tiết học tự chọn (ô màu vàng) trong TKB. Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS.
- Giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài để học tập tốt.
- GD học sinh yêu thích phân môn tập đọc.
II. Đồ dùng
- GV : Thời khoá biểu của lớp.
- HS : TKB và SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc mục lục sách tuần 7
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu TKB
* Luyện đọc theo trình tự Thứ - buổi - tiết
- Đọc cá nhân
- HS luyện đọc theo nhóm
+ Các nhóm thi đọc
* Luyện đọc theo trình tự Buổi - thứ - tiết
- Đọc cá nhân
- HS luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc
* Các nhóm thi “tìm môn học’’
- VD : 1 HS đọc thứ hai, buổi sáng, 1 HS khác tìm nhanh đọc đúng các tiết học trong buổi đó
- GV nhận xét
HD tìm hiểu bài
+ GV đọc yêu cầu
- GV nhận xét
+ Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
+ Em có thời khoá biểu không? Em sử dụng thời khoá biểu thế nào?
4. Củng cố : 
- 2 HS đọc TKB của lớp. 
5. Dặn dò : 
Nhắc HS rèn luyện thói quen sử dụng TKB
- Kiểm tra sĩ số : /28
- HS thực hiện
- Nhận xét
+ 1 HS đọc to theo mẫu trong SGK
- Lần lượt từng HS đọc các ngày tiếp theo
+ 2 em làm một nhóm luyện đọc
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
+ 1 HS đọc to theo mẫu trong SGK
- Lần lượt từng HS đọc các ngày tiếp theo
+ 2 em làm một nhóm luyện đọc
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
- Các nhóm thi đọc
- Nhận xét
- Cả lớp đọc thầm TKB
- Đếm số tiết của từng môn học (số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn) ghi lại ra nháp.
- Đọc bài làm của mình trước lớp. Nhận xét
+ Biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng cho đúng
- HS tự liên hệ đã dùng thời khoá biểu thế nào.
- Thực hiện theo y/c.
--------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu : Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số, từ về các môn học và hoạt động của người, kể được nội dung mỗi tranh bằng một câu, chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.
- Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
- GV : tranh SGK, 
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm cách nói có nghĩa giống nghĩa của câu sau : Em không thích nghỉ học
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD làm bài tập
Bài tập 1 (M)
- Y/c HS nối tiếp nhau nêu miệng.
- Gọi chữa bài nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét
Bài tập 2 (M)
- GV chốt lời giải đúng: 
- Đọc, viết, giảng, nói.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3 ( M )
GV chốt lời giải đúng:
Tranh 1: Em đang đọc sách.
Tranh 2: Em đang viết bài.
Tranh 3: Bố giảng bài cho bé.
Tranh 4: Hai bạn đang nói chuyện.
- Nhận xét
Bài 4 ( V )
 GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt.
b) Cô giảng bài rất dễ hiểu.
c) Cô khuyên chúng em chăm học.
4. Củng cố :
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò : 
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Hát
- HS tìm
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
+ Kể tên các môn học ở lớp 2
- HS phát biểu ý kiến
- Tiếng Việt, Toán, TN và XH, Đạo đức, Thể dục, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công)
+ HS quan sát tranh trong SGK 
- Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét
1 HS đọc yêu cầu của bài
+ Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu
- HS luyện nói theo nhóm
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu
+ Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn nhận xét
- Thực hiện theo y/c.
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ.
- Rèn KN làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg
- GD HS chăm học, vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Đồ dùng:
 	GV: 1 cân đồng hồ, cân bàn- Túi gạo, túi đường, sách, vở
 	HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra:
- So sánh 1 quyển sách toán và 1 quyển vở toán, vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Nội dung:
Bài 1: HS nêu miệng, sau đó cho thực hành cân.
- GV giới thiệu cân đồng hồ và cách cân
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK và nêu miệng và thực hành cân.
Bài 2: Câu nào đúng ? Câu nào sai ?
- Cho quan hình vẽ trong SGK và nêu câu trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3 :Tính.(cột 1)
- Treo bảng phụ, cho1 HS lên làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Gọi chữa bài, nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Làm vở
- Y/c đọc đề bài, cho tóm tắt đề và giải bài vào vở.
- Thu một số bài, chữa nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố : 
- Trong thực tế người ta gọi kg là gì ?
5. Dặn dò : 
- Về nhà tập cân các vật và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu
- Túi cam cân nặng 1 kg.
- Bạn Hoa cân nặng 25 kg.
- HS cân đọc số tương ứng tìm ra cân nặng của mình và của vật 
- HS quan sát SGK và nêu câu trả lời:
b, c, g: Đúng
a, d, e: Sai
- HS làm bài, chữa bài, NX bổ sung.
 3 kg + 6 kg - 4 kg = 5 kg
 15 kg - 10 kg + 7 kg = 12 kg
- HS Làm bài vào vở, NX chữa bài.
 Bài giải
 Mẹ mua về số kg gạo nếp là:
 26 - 16 = 10 ( kg )
 Đáp số: 10 kg 
- Gọi là cân.
- Ví dụ: cho tôi mua 5 cân gạo (5 kg )
- Thực hịên
Đạo đức: Chăm làm việc nhà (Tiết1)
i. Mục tiêu: 
- Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng, để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. Qua đó thể hiện tình thương yêu đối với ông, bà, cha, mẹ. 
- Rèn tính tự giác tham ra làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình. Nêu được ý nghĩa của của làm việc nhà.
- GD HS yêu lao động
ii. Đồ dùng:
 GV: Bộ tranh SGK, các tấm thẻ chơi trò chơi
 HS: VBT
iii. Các hoạt độngdạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Nội dung:
HĐ 1: Tìm hiểu bài thơ
- GV đọc bài thơ: Khi mẹ vắng nhà
- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?
- Việc làm đó thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ?
- Mẹ bạn đã nghĩ gì khi thấy những việc làm đó của bạn ?
KL: Bạn nhỏ làm việc nhà vì thương mẹ, mang lại niềm vui cho mẹ. Đó là một đức tính tốt.
HĐ 2: Thảo luận nhóm
- Nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm?
KL: Chúng ta nên làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
HĐ 3: Trò chơi
* GV nêu từng ý kiến:
- Làm việc là trách nhiệm của người lớn.
- Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả năng
- Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
- Tự giác làm việc nhà là yêu thương bố mẹ.
Liên hệ: Em đã làm việc gì giúp cha mẹ ?
GV gợi ý: quét nhà, trông em, nhặt rau, cọ ấm chén, ...
4. Củng cố:
- Đồng thanh bài học
5. Dặn dò: 
- VN thực hành theo bài
- Hát
- Đọc bài thơ
- Bạn nhỏ luộc khoai, giã gạo, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng...
- Bạn rất yêu mẹ, thương mẹ.
- Mẹ khen bạn, rất cảm động vì những việc làm đó.
- HS chia nhóm- thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- HS giơ thẻ: 
* Màu đỏ: Tán thành
* Màu xanh: Không tán thành
- HS tự liên hệ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc
- Thực hiện theo y/c
------------------------------------------------------------
Thể dục : Đ/c Hiếu soạn và dạy
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Ngày tháng năm 2014
Trần Thị Liên
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tập viết : Chữ hoa : E, Ê
i. Mục tiêu
- Biết viết hai chữ cái viết hoa Ê, Ê theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng Em yêu trường em cỡ nhỏ. 
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- GD HS ý thức viết đúng, đẹp.
ii. Đồ dùng dạy - học
- GV : Mẫu hai chữ cái viết hoa
 Bảng phụ viết sẵn : Em, Em yêu trường em
- HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
- HS viết chữ Đ
- Đọc câu ứng dụng đã viết ở tiết trước 
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD viết chữ hoa
* GV treo chữ mẫu E yêu cầu hs n/ xét
- Chữ E cao mấy li ?
- Chữ E rộng mấy li ?
- Được viết bằng mấy nét ?
(1 nét là kết hợp của 3 nét cơ bản)
+ GV nêu quy trình viết chữ E 
- GV vừa nói lại quy trình vừa viết trên dòng kẻ ô phóng to
+ GV nói lại quy trình cho HS viết trên không
+ Yêu cầu viết chữ E
* Chữ Ê (GV HD tương tự như chữ E) 
c. HD viết câu ứng dụng
- 1 HS đọc câu ứng dụng
( GV nêu ý nghĩa 

File đính kèm:

  • docGiao an Ninh 2A Tuan 7.doc