Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa của các từ mới. Hiểu nội dung bài: Khen Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.

- HS yêu thích và rèn đọc diễn cảm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

- GV : Tranh minh hoạ bài đọc

- HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồ ống tiêu hoá và gắn thẻ tên vào các cơ quan tiêu hoá tương ứng cho đúng.
- GV nhận xét.
4. Củng cố: 
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Bài sau Tiêu hoá thức ăn.
Hát
2HS lên bảng thực hiện y/c.
- HS mở sgk tr 12
- HS quan sát hình vẽ sgk tr 12 và làm việc theo y/c.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- 3 HS nhắc lại kết luận.
- HS quan sát tranh và lắng nghe GV giảng.
- HS làm theo yêu cầu.
- 5HS kể tên.
- 3HS nhắc lại kết luận 
- HS chơi trò chơi.
- 2HS trả lời.
- Thực hiện theo y/c.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
tập đọc: mục lục sách
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng bản mục lục sách.
- Biết xem mục lục sách để tra cứu. Ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Khuyến khích HS say mê tìm tòi, khám phá cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. KTBC: 
- HS đọc bài: Chiếc bút mực và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- GV hướng dẫn HS phát âm: truyện, Quang Dũng, cỏ nội, vương quốc, nụ cười, Phùng Quán 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. VD : Một// Quang Dũng// Mùa quả cọ// Trang
* Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn đọc câu dài 
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc.
- Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện?
- Đó là những truyện nào ?
- Tuyển tập này có bao nhiêu trang ?
- Tập Bốn mùa của tác giả nào ?
- Truyện Bây giờ bạn ở đâu ở trang nào ?
- Mục lục sách dùng để làm gì ?
 KL : Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào ... để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc. 
d. Luyện đọc lại cả bài:
- Đưa ra Tuyển tập truyện thiếu nhi và yêu cầu HS tra cứu mục lục theo yêu cầu cụ thể của GV.
- Khen những HS hiểu bài, biết tra cứu.
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố: 
- Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện ta làm thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Mẩu giấy vụn.
Hát, sĩ số: /28
- 4 HS đọc
- HS quan sát tranh SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu. 
- HS phát âm cá nhân -> đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp đến hết bài.
2, 3 HS đọc lại cả bài.
- 7 câu chuyện.
- Mùa quả cọ, Hương đồng gió nội, Bây giờ bạn ở đâu ?, Người học trò cũ, Bốn mùa, Vương quốc vắng nụ cười, Như con cò vàng tích. 
- 96 trang.
- Băng Sơn.
- Trang 37.
- Tìm được truyện ở trang nào, của tác giả nào. 
- HS lắng nghe
- 5, 7 HS tập tra cứu.
- Ta tra cứu mục lục sách.
- Thực hiện theo y/c.
luyện từ và câu:
tên riêng và cách viết tên riêng. Câu kiểu: ai là gì ?
I. Mục tiêu:
- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật.
- Nắm chắc câu kiểu: Ai là gì ?
- Biết viết hoa danh từ riêng và rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai là gì ?
- HS biết ý nghĩa viết hoa danh từ riêng.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động - dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. KTBC:
- Y/c HS đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác nhau như thế nào ? Vì sao ?
 (1) (2)
 sông (sông) Cửu Long
 núi (núi) Ba Vì 
 thành phố (thành phố) Huế
 học sinh (học sinh) Trần Phú Bình 
- Đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn
-> Kết luận : 
+ Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa.
+ Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, 1 ngọn núi 1 thành phố hay 1 người -> viết hoa.
Bài 2: (Viết): Hãy viết:
a, Tên hai bạn trong lớp.
b, Tên một dòng sông (suối, hồ, núi, ...) ở địa phương em.
- Đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn, yêu cầu làm bài, chữa bài, chốt:
- Khi viết tên riêng em viết như thế nào ?
Bài 3 (Viết): Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để:
+ Giới thiệu trường em.
+ Giới thiệu một môn học em yêu thích.
+ Giới thiệu khu, xã em ở 
- GV gọi nêu yêu cầu.
- Phân tích mẫu, gọi làm miệng.
Yêu cầu HS viết bài.
- GV chữa bài:
 + Trường em là trường Tiểu học Vân Lĩnh.
 + Xã em là xã Minh Tiến (Yên Kì)
-> Đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu có dấu chấm.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Hát
- 3 HS lên bảng
- HS đọc
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- 1HS đọc
- 2 HS lên bảng
- Viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng.
HS đọc y/c.
- 1 HS đọc mẫu.
- HS làm miệng.
- HS làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
- HS nhắc lại.
- Thực hiện theo y/c.
----------------------------------------------------------------------
toán hình chữ nhật. hình tứ giác
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác bằng cách nối các điểm cho trước.
- Nhận ra HCN, hình tứ giác trong các hình cho trước.
- Giáo dục HS ham học hỏi, khám phá.
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số miếng bìa nhựa hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. KT BC:
ở lớp 1, các em đã học hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Hình vuông có mấy cạnh, mấy đỉnh ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu hình chữ nhật 
- Treo lên bảng HCN và nói: Đây là hình chữ nhật.
Yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1 HCN.
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD 
- Đây là hình gì ? Đọc tên hình 
- Hình có mấy cạnh ? mấy đỉnh ?
- Đọc tên các hình trong bài học ? 
c. Giới thiệu hình tứ giác:
 Vẽ lên bảng hình tứ giác và giới thiệu đây là hình tứ giác: 
- Hình có mấy cạnh ?
- Hình có mấy đỉnh ?
=> Hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác. 
- Hình ntn được gọi là hình tứ giác ?
- Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học 
- Có 1 người nói HCN, hình vuông là hình tứ giác đúng hay sai?
=> HCN, HV là hình tứ giác đặc biệt 
? Hãy nêu các hình tứ giác có trong bài 
d. Luyện tập 
Bài 1: Dùng thước bút nối các điểm để được HCN, hình tứ giác.
- Yêu cầu HS tự nối 
- 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra
- Hãy đọc tên HCN?
- Hình tứ giác nối được là hình nào ?
Bài 2 : Tô màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình sau
Y/c HS làm bài, chữa bài, chốt: Cách tìm hình tứ giác trong hình khác.
Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được:
a. Một hình chữ nhật và một hình tam giác.
b. Ba hình tứ giác.
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm SGK.
- Chữa bài, chốt: Cách vẽ hình.
4. Củng cố:
- Hình chữ nhật khác hình tứ giác ở điểm nào?
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài sau: Bài toán về nhiều hơn.
Hát
- HS trả lời.
- HS làm theo 
- HS lên bảng + làm nháp 
- Hình chữ nhật ABCD.
- Hình có 4 cạnh, 4 đỉnh.
- HS đọc.
HS trả lời
- Hình có 4 cạnh.
- Hình có 4 đỉnh.
- HS đọc 
- HS trả lời. 
- CDEG, PQSR, HKMN. 
- HS trả lời. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối.
HS đọc yêu cầu.
- HS làm
HS đọc yêu cầu.
- HS kẻ SGK.
- HS trả lời.
- Thực hiện theo y/c
------------------------------------------------------------------------
Đạo Đức: gọn gàng ngăn nắp (Tiết 1)
I. Mụctiêu: 
- Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp và ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 
- HS thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt. 
KNS: + Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
 + Kĩ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. 
- HS có thái độ yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp. Không đồng tình, ủng hộ những người sống không gọn gàng, ngăn nắp. 
II. Đồ dùng dạy - học : 
- GV: Tranh ảnh cho các hoạt động 1, 2. 
- HS: Vở bài tập Đạo đức 2. Phiếu thảo luận nhóm
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em cần làm gì sau khi mắc lỗi ?
Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Phân tích tranh. (BT 1)
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Bạn làm như thế nhằm mục đích gì ?
- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận.
=> Các em nên rèn thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
Hoạt động 2: Phân tích truyện Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi
- Y/c các nhóm HS hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời các câu hỏi :
+ Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng ?
+ Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì ?
- GV kể câu chuyện.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
=> Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy có ghi tình huống và phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận cách giải quyết.
- Nhóm 1: Hà đang thu dọn sách vở và đồ dùng học tập để đi chơi thì bạn đến rủ đi chơi. Nếu là Hà em làm thế nào ?
- Nhóm 2: Bé Nam đã học lớp 1 rồi nhưng luôn vứt đồ dùng, sách vở lung tung làm cả nhà nhiều phen vất vả vì bé không tìm thấy sách vở khi giờ đi học đã đến. Nếu là anh chị của Nam em làm thế nào ?
- Gọi từng nhóm lên trình bày ý kiến, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nêu kết luận cách xử lí đúng.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS thực hành theo bài học.
Hát
- 2 HS trả lời.
HS mở vở bài tập tr 26, 27.
HS quan sát tranh trong vở BT:
- Một bạn nhỏ đang sắp xếp sách vở đã học xong lên giá sách.
- Làm như thế để giữ gìn bảo quản sách vở, làm cho sách vở luôn phẳng phiu và giữ gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình. 
- Các nhóm chú ý nghe câu chuyện.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Từng nhóm HS thảo luận về cách giải quyết và cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Nhóm 3 : Ngọc được giao nhiệm vụ thu xếp gọn chăn chiếu sau giờ nghỉ tra ở lớp Nhưng 

File đính kèm:

  • docGiao an Ninh 2A Tuan 5.doc