Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 năm 2013 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- Đọc dúng, rõ ràng toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Con ngời chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.(trả lời được(H1,2,3,4)

KNS: - HS khá, giỏi trả lời được CH5.

- Giao tiếp: ửng xử văn hoá

- Ra quyêt định: ứng phó, giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc SGK, tranh ảnh về dông bão.

 

doc19 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 năm 2013 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc từng câu của một đoạn trong bài: Ông Mạnh thắng thần gió.
- Gv chấm một số bài.
- Gv chữa lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv ghi nội dung bài tập lên bảng.
- Gọi 1 hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs nêu cách điền.
- Lớp và gv nhận xét.
- 2 hs đọc lại từ vừa điền.
Bài 3: Gv nêu y/c. Xếp các từ sau vào các nhóm thích hợp.
Sâu bọ, học hành, vui vẻ, hát chăm chỉ, cố giáo, cây xoan, chim sâu. bay, lượn, dài, to, trắng, nhà, mây, cười, khóc.
a. Từ chỉ sự vật.
b. Từ chỉ hoạt động.
c. từ chỉ đặc điểm.
Gv củng cố khắc sâu về từ chỉ sự vật hoạt động, đặc điểm.
Bài 4: Gv nêu yêu cầu:
- Gv giúp hs nắm yêu cầu.
- Hs làm vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau nêu câu vừa đặt.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 5: Gv ghi nội dung bài tập lên bảng.
Gv giúp hs yếu hiểu cách làm qua câu hỏi sau:
“ Sáng mai” là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi có cụm từ nào?
- Vậy em đặt ntn?
VD: Chúng em đi lao động khi nào?
- Hs làm bài vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi trước lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi bằng bút chì.
+ Điền vào chỗ trống.
a. s hay x:
- Hoa en,  en lẫn.
- Hoa .úng, ..úng xính.
b. iết hay iêc.
- Làm v, Bữa t..
- Thời t, Thương t .
+ 2 hs đọc lại y/c. Cả lớp đọc thầm.
- Hs thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm nêu kq thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv chốt lại các từ xếp vào nhóm thích hợp.
- Đặt câu theo y/c sau:
a. Câu kiểu ai là gì?
b. Câu kiểu ai làm gì?
c. Câu kiểu ai thế nào?
- 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong các câu sau:
a. Sáng mai chúng em đi lao động.
b. Cô giáo dẫn chúng em đi công viên chiều hôm qua.
c. Buổi tối mẹ đưa em đến bà.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
Thứ 5 ngày 12 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
Mùa xuân đến
I. Mục tiêu:
1. Đọc: đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Biết đọc với giọng tơi vui, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. 
2. Hiểu: Biết một vài loại cây, loài chim trong bài.
- TN: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm,...
- ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thay đổi trở nên tươi đẹp bội phần.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) Gọi HS đọc bài Ông Mạnh thắng Thần Gió
B. Bài mới: 
* GTB: Liên hệ từ bài chuyện bốn mùa để giới thiệu bài.
Hoạt động 1: (20’) Luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc vui hào hứng, nhấn giọng từ gợi tả.
a) Đọc từng câu.
- Theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng đHướng dẫn đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn ngắt giọng câu dài.
+”Nhưng trong....xuân tới”!
- Ghi bảng từ giải nghĩa.
c) Đọc từng đoạn theo nhóm.
- Theo dõi nhận xét. 
Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Dấu hiệu mùa xuân đến?
- Yêu cầu HS liên hệ qua các loài hoa khác.
- Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
- Nêu từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa, vẽ riêng của mỗi loài chim.
Hoạt động 3: (8’) Luyện đọc lại
- Nhận xét sửa lỗi.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân?
- Nhận xét giờ học
- 2 HS đọc, nêu nội dung bài.
- HS lắng nghe, 1 HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
- HS nối nhau đọc mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
Đ1: Từ đầu đ thoảng qua
Đ2: Tiếp.....trầm ngâm.
Đ3: Còn lại
- HS đọc chú giải từ ứng với đoạn đọc.
- Chia nhóm 3 luyện đọc bài.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Hoa mận tàn
- MB: Đào nở; MN: Mao nở.
- Xem tranh ảnh hoa đào, hoa mai.
- Bầu trời xanh, nắng rực rở.
- HS trả lời theo cặp để trả lời câu hỏi.
Hoa: nồng nàn, ngọt, thoảng qua
chim: nhanh nhảu, lắm điều...
- 4 HS thi đọc lại cả bài văn.
- Mùa xuân là mùa rất đẹp
Mùa xuân đến bầu trời và mọi vật đẹp hẳn lên.
- VN luyện đọc bài.
Tiết 2: Chính tả(nghe- viết)(dạy bù)
Mưa bóng mây
I. Mục tiêu: 
- Nghe -viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài .
- Làm đợc BT(2)a/b
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’): Gọi 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét - ghi điểm.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt đông1 (28’): Nghe viết.
- GV đọc bài thơ.
- Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
- Mưa bong bóng có đặc điểm gì lạ?
- Mài thơ có ? khổ, mỗi đoạn ? dòng, mỗi dòng có ? chữ?
- HS tìm từ có vần: ơi, oang, ay, ớt.
- Nhận xét - chỉnh sửa.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến.
Hoạt đông2 (7’): HS làm bài tập.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Cảlớp và GV nhận xét chốt đ/s.
C. Củng cố và dặn dò: (3’)
-Nhận xét giờ học.
Tuyên dương bài viết đẹp
- hoa sen, cây soan, giọt sơng.
- 2 HS đọc lại bài.
- Mưa bong bóng.
Thoáng qua rồi tạnh ngay...
- 3 khổ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng 5 chữ.
- Tìm từ và viết bảng con: dung dăng, thoáng, cười.
- Nghe viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi ghi ra lề.
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm.
- 3 HS lên bảng làm bài. Chữa bài từng em đọc kết quả.
(sa-xa, xót-sót, )
- Vn viết lại chữ viết sai trong bài chính tả, làm bài 2b.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
Biết giải bài toán có 1 phép nhân(trong bảng nhân 4). 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’): Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1(30’): hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1(a): Tính nhẩm
Củng cố bảng nhân 4.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
GV Hướng dẫn mẫu: 4x3+8 = 12+8 
 = 20
Bài 3: Toán giải
1 HS: 4 quyển sách
5 HS :...quyển sách ?
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 4 HS đọc.
- HS tự làm bài, đọc chữa bài.
- Phát hiện tính chất giao hoán của phép nhân.
- 1 HS đọc đề.
- HS quan sát 
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm
- HS đọc đề, tóm tắt rồi giải.
- 1 HS lên bảng làm, chữa bài gọi nhiều HS đọc.
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4
- VN làm BT trong SGK.
	Tiết 4: Toán
 Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs củng cố: Phép nhân, bảng nhân 2, 3, 4.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: GV nêu y/c.
- GV giúp Hs nắm y/c.
Gợi ý: Tổng trên có mấy số hạng?
- Các số hạng đó đều bằng mấy?
- Ta chuyển được phép nhân ntn?
- Hs làm miệng.
- Hs đứng tại chỗ nêu phép nhân.
Bài 2: Gv nêu y/c:
- 1 hs đọc lại y/c. Cả lớp đọc thầm.
- GV giúp hs nắm y/c.
- 10 được lấy ra mấy lần?
- Vậy ta chuyển được phép cộng ntn?
- Hs làm vào VBT các bài còn lại.
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- Lớp và gv nhận xét bài ở bảng.
Bài 3: Tính.
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.
- Gv củng cố về cách thực hiện tính có 2 dấu phép tính.
Bài 5: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- Gọi hs nêu đề bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Gv chấm chữa.
- Chuyển các tổng sau thành tích.
5 + 5 + 5 + 5 = 
6 + 6 + 6 =
8 + 8 = 
10 + 10 + 10 + 10 =
- Chuyển các tích sau thành tổng các số hạng bằng nhau:
10 x 4 = 10 + 10 + 10 + 10 = 40
 Vậy 10 x 4 = 40
8 x 3 = 
7 x 5 = 
9 x 4 = 
5 x 5 =
3 x 7 + 18 = 
 = 
4 x 6 + 36 = 
 = 
5 x 8 - 27 = 
 = 
- Mỗi cái đĩa có 4 cái bánh. Hỏi 9 đĩa như thế có bao nhiêu cái bánh?
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
(Chiều)
Tiết 2: Luyện từ và câu
Từ ngữ về thời tiết- Đặt và trả lời câu hỏi
Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ về thời tiết.
- Biết dùng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào đề hỏi về thời điểm.
- Điền đúng dấu câu và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
- Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi bài 2 và bài 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’): GV nêu đặc điểm của mỗi mùa.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: (34’) Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giơ bảng ghi từ ngữ cần chọn (nóng bức, ấm áp, giá lạnh)
- Yêu cầu HS nói tên mùa phù hợp với từ ngữ trên bảng.
- Nhắc ghi nhớ từ ngữ chỉ thời tiết mỗi mùa.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
- Thay cụm từ khi nào trong câu văn bằng các cụm từ: bao giờ,.....
Bài 3: Điền dấu vào chỗ trống
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con tên mùa.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc từ ngữ đó.
- nóng bức: mùa hạ
- ấm áp: mùa xuân
- 3 HS nói lại lời giải toàn bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào VBT.
- 1 số HS trình bày kết quả.
VD: khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
- Đọc yêu cầu .
- Tự làm bài, 1 HS lên bảng làm, chữa bài 
a. dấu (!)
b. dấu (!), (.)
- VN ôn lại bài.
Tiết 3: Tọ̃p viờ́t
Chữ hoa Q
I. Mục tiờu: 
- Viết đúng chữ cái hoa Q.(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) cõu:Quê hương tươi đẹp.(3 lần).
II. Đồ dựng dạy học :
- Mẫu chữ hoa, bảng phụ 
III. Cỏc hoạt động dạy học :
HĐ Giỏo viờn
HĐ Học sinh
1. Bài cũ: kiểm tra bài : chũ hoa P
- Nhận xột ghi điờ̉m 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: trực tiếp 
b. Hướng dẫn viết chữ hoa :
- Cho HS quan sỏt chữ mẫu
 Q
- Chữ Q cao mấy li? Gồm mấy nột?
- Vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu 
- Theo dừi, sửa sai
+ Hướng dẫn viết cõu ứng dụng:
- Cho HS quan sỏt mẫu 
 Quờ hương tươi đẹp.
- Hóy nờu độ cao cỏc con chữ
- Viết mẫu, hướng dõ̃n cách viờ́t 
- Nhọ̃n xét, sửa sai
c. Viết bài:
- Cho HS viết bài vào vở tập viết 
- Theo dừi nhắc nhở
- Thu chấm, nhận xột 
3. Củng cố, dặn dũ :

File đính kèm:

  • doclop 2 t20.doc
Giáo án liên quan