Giáo án tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 31

Đạo đức

Bài : BảO Vệ CÂY Và HOA NƠI CÔNG CộNG( tiết 2)

I.MụC TIÊU

-HS hiểu ích lợi của cây và hoa đối với cuộc sống con người. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng

-Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em

-HS có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng

II. TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN

Tranh minh hoạ bài học, Tình huống sắm vai

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC

 

doc35 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đọc lại toàn bài 
- GV nhận xét cho điểm
* Hướng dẫn thi đọc
- Nhận xét 
* 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói
- Cho HS hỏi đáp theo nhóm
- GV làm mẫu hình 1
- Hình 1 vẽ cây gì? Vì sao bạn biết?
- Nhận xét phần luyện nói
- Cả lớp đọc thầm
- 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi
- sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy
-Câu thơ tả luỹ tre vào buổi sớm
Luỹ tre xanh rì rào 
Ngọn tre cong ngọng vó 
Kéo mặt trời lên cao
-Những câu tả luỹ tre vào buổi trưa:Tre bần thần nhớ gió 
-Buổi trưa luỹ tre có tiếng chim vui .
-Bức tranh vẽ cảnh mùa hè trong bài thơ. 
- 4-5 em đọc lại toàn bài 
- Lắng nghe
* 3 em thi đọc một đoạn
- 3 em đọc lại toàn bài.
- Lắng nghe
* HS quan sát tranh ,thảo luận thực hành luyên nói theo mẫu 
 - Hỏi –đáp về các loại cây
- Luyện nói theo nhóm 2
- Lắng nghe
- HS luyện nói trước lớp
HS có thể hỏi nhau về các loài câykhác nhau không có trong sgk
VD HS1: Tôi nổi trên mặt nước, tôi dùng để nuôi heo
 HS2: bạn là cây bèo
- Lắng nghe.
 3/ Củng cố dặn dò
3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- Cho HS đọc lại toàn bài 
-Dặn HS về đọc lại bài ở nhà 
-Chuẩn bị bài “ Luỹ tre”
-Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ
*Luỹ tre
- 2-3 em đọc
- Nêu theo ý thích
- HS lắng nghe nhận xét.
- Nghe về nhà thực hiện.
------------------------------------------------------------------
TOáN:
Bài: THựC HàNH
I. MụC TIÊU 
Giúp HS củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS
 Giáo dục ý thức tự học tập theo thời gian
II. Đồ DùNG
Mặt đồng hồ có kim dài, kim ngắn
Đồng hồ để bàn
III. HOạT ĐộNG DạY HọC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
* Gọi 4 – 5 HS đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ VD như:
-Đây là mấy giờ?
-Vì sao em biết?
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét cho điểm
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bạn
-Mỗi em nói một giờ khác nhau theo đồng hồ của giáo viên
- Nhận xét đúng sai
- Lắng nghe
Bài mới
* Giới thiệu bài
1’
Thực hành
Hoạt động 1:
 Bài 1
Làm miệng
Hoạt động 2:
 Bài 2
Làm phiếu bài tập
Hoạt động 3:
 Bài 3
Làm việc theo nhóm 2
Hoạt động 4:
 Bài 4
Làm việc nhóm bàn
* Hôm nay chúng ta sẽ thực hành xem đồng hồ
* Cho HS nêu yêu cầu bài 1
- GV hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Lúc 3 giờ, kim ngắn chỉ số mấy?
- Kim dài chỉ số mấy?
-Cho nêu các đồng hồ tiếp theo
* Cho HS nêu yêu cầu bài 2
- GV HD HS làm
- HS làm bài và sửa bài
- Chữa bài,treo đáp án đúng
* HS nêu yêu cầu bài 3
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và đọc câu ghi chú của từng tranh sau đó xem giờ nào thích hợp thì nối cho chính xác
- HD HS làm bài và sửa bài
* HS đọc bài 4
-GV hướng dẫn HS làm
- An đi lúc đó mặt trời bắt đầu mới mọc, lúc đó là mấy giờ ? 
- Khi về đến quê có thể là mấy giờ? 
* Lắng nghe
* Viết theo mẫu
- 3 giờ
- Lúc 3 giờ, kim ngắn chỉ số 3
- Kim dài chỉ số 12
- Lần lượt nêu giờ ở từng đồng hồ
* Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng
- Lắng gnhe
- HS làm bài cá nhân
- Đổi chéo phiếu theo dõi sửa bài cho bạn
* Nối tranh với đồng hồ
- Các nhóm quan sát tranh thảo luận nối tranh với từng đồng hồ thích hợp
- Đại diện từng nhóm nêu trước lớp nhóm khác theo dõi nhận xét 
* 2 em đọc cả lớp đọc thầm
- HS học theo nhóm, phán đoán đưa ra giờ hợp lý
- Khoảng 6 giờ, 7 giờ
- Lúc đó ta thấy không có bóng đổ của ngôi nhà và cây nên lúc đó là buổi trưa khoảng 12 giờ
3/Củng cố dặn dò
* Hôm nay học bài gì?
- GV cho HS chơi trò chơi: “ Ai xem đồng hồ đúng và nhanh”
- GV sử dụng mô hình mặt đồng hồ, xoay kim để chỉ giờ đúng rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi :
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HD HS học bài, làm bài ở nhà
Chuẩn bị bài sau
* Thực hành xem đồng hồ
- HS làm miệng
- Lần lượt nêu giờ theo đồng hồ cuả giáo viên.Ai nói nhanh và đúng nhất được khen ngợi
- Lắng nghe thực hiện
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2006
Môn: Chính tả
Bài : 	LUỹ TRE
I. MụC TIÊU
HS nghe, viết đúng và đẹp khổ thơ đầu của bài: “ Luỹ tre”
Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng l hoặc n. Điền dấu ? hoặc ~
Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp 
II. Đồ DùNG DạY – HọC
GV: bảng phụ chép sẵn bài : Luỹ tre
HS: vở, bộ chữ HVTH
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ
3-5’
* Cho HS lên bảng viết các từ mà tiết trước các em viết sai: chút, tháp rùa, tường rêu, cổ kính
- Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước
- Nhận xét cho điểm
* HS lên bảng viết , dưới lớp theo dõi nhận xét bạn
- Những học sinh chưa được chấm bài.
- Lắng nghe.
Bài mới
-Giới thiệu bài 1-2’
Hoạt động 1
HD HS tập chép
6-7’
Hoạt động 2
Viết bài vào vở
10-15’
Hoạt động 3
HD HS làm bài tập chính tả
8-10’
* Giới thiệu bài viết : “ Luỹ tre”
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài: Luỹ tre
* Cho HS đọc thầm bài viết
- Cho HS tìm tiếng khó viết 
- Cho phân tích tiếng khó
- Viết bảng con chữ khó viết
- GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi
 * GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả
- Khi viết ta cần ngồi như thế nào?
- GV hướng dẫn HS cách viết bài: 
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV thu vở chấm, nhận xét
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập
HS thi đua làm nhanh bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài 2 b
- Cách làm như bài 
* Lắng nghe.
- Quan sát 
* HS đọc thầm bài và nêu các chữ khó viết
- luỹ tre ,rì rào,gọng vó.
- HS phân tích và viết bảng
- Viết từ khó
- Sửa lại trên bảng con.
* HS viết bài vào vở
- Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn.
- Nghe viết cho đúng.
- HS đổi vở dùng bút chì sửa bài
- 2/3 số học sinh của lớp.
* Điền chữ l hay n
- HS làm vào vở bài tập
- Điền dấu hỏi hay dấu ngã
- HS làm bài vào vở
3/ Củng cố dặn dò
3-5’
- Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ
- Về nhà chép lại bài viết
Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại, chú ý sửa lỗi sai
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe cô dặn dò
Môn : Tập viết
Bài : TÔ CHữ HOA : T
I. MụC TIÊU
HS tô đúng và đẹp các chữ hoa: T
Viết đúng và đẹp các vần iêng, yêng; các từ ngữ: tiếng chim, con yểng
Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét. Đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở tập viết
II. Đồ DùNG DạY - HọC
Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ chữ hoa :T
Các vần iêng, yêng ; các từ : tiếng chim, con yểng
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Mở đầu
3-5’
* Gọi 4 HS lên bảng viết: ươm, Hồ Gươm ươp, nườm nượp
GV - Chấm bài ở nhà của một số HS. - - --Nhận xét, cho điểm
* HS lên bảng viết. Các bạn khác theo dõi
- Bài viết ở nhà.
- Lắng nghe
2/Bài mới
Giới thiệu bài
1’
Hoạt động 1
HD tô chữ hoa R
5-7’
Hoạt động 2
HD HS viết vần và từ ứng dụng
5-7’
Hoạt động 3
HD HS viết bài vào vở
10-15’
* GV giới thiệu bài tập tô chữ T và vần iêng, yêng và các từ : tiếng chim, con yểng
* GV giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi
Chữ hoa T gồm những nét nào?
- GV vừa viết chữ hoa T vừa giảng quy trình viết 
- Cho nhắc lại quy trình
- Cho HS viết chữ T vào bảng con, 
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
* GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng 
- Phân tích tiếng có vần iêng, yêng
- GV cho HS nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ
- Cho HS viết bảng con
-Cho đọc lại từ mới viết
* Cho một HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
- Quan sát HS viết và uốn nắn HS sai
- GV thu vở chấm bài
* Lắng nghe 
* HS quan sát chữ mẫu và nhận xét
- nét lượn ngang,nét móc xuôi phải
- Chú ý lắng nghe để nắm quy trình viết chữ hoa T
3 – 5 HS nhắc lại cách viết
- HS viết vào không trung chữ T
- HS viết vào bảng con chữ T
 - Sửa lại. 
* HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ
-3-4 em phân tích trước lớp.
- 3-4 em 
- Cả lớp viết bảng con.
- Cả lớp đồng thanh
* Ngồi viết ngay ngắn.
- HS viết bài vào vở
Tô chữ hoa
Viết vần và từ ứng dụng
- 2/3 số học sinh.
3/Củng cố dặn dò
3-5’
* Khen một số em viết đẹp và tiến bộ
- Dặn các em tìm thêm tiếng có vần iêng, yêng và viết vào vở
HD HS viết phần B ở nhà
* Nghe rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe để về nhà viết bài
---------------------------------------------------------------
MÔN:HáT NHạC
BàI HáT :NăM NGÃN TAY NGOAN
I-Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
-Học sinh hát đồng đều,rõ lời.
- Có thói quen yêu thích âm nhạc,thích được học hát.
II-Chuẩn bị.
-Hát chuẩn bài hát,thanh phách ,song loan,trống nhỏ,
 -Sách hát nhạc.
III-Các hoạt động dạy học.
ND/thời lượng
HĐ/Giáo viên
H Đ/Học sinh
Hoạt động 1
Dạy bài hát:Bài quả
( 10-12 ph )
Hoạt động 2
Gõ theo phách và theo tiết tấu lời ca.
( 8-10 ph )
Hoạt động 3
Biểu diễn
( 8-10 ph )
Hoạt động 4
( 3-5 ph )
* Giới thiêu nhanh.
-Treo bảng phụ,hát mẫu.
*Dạy đọc theo tiết tấu.
* Dạy hát
-Chia bài hát làm 4 câu. Dạy hát theo móc xích theo lời 1.
-Bốn nhịp cuối bài vỗ tay .Gõ nhịp hoặc vỗ tay theo tiết tấu trên bảng phụ
 Xoè bàn tay đếm ngón tay
 x x x x	 x x
Một anh béo trông thật đến hay
 X x x x x x x
-Cho học sinh hát,chú ý không ngân dài mà nghỉ phách ở câu cuối. 
* Yêu cầu học sinh thực hành.
-Lần 1 bắt nhịp,đánh nhịp cho HS hát.
-Gọi cac nhóm biểu diễn trước lớp.
* Cho hát cá nhân.
-Cho hát trước lớp.
-Dặn hát cho thuộc.
* Lắng nghe.
-Quan sát lắng nghe.
*Đọc theo từng câu
Cả lớp đọc lại lần 2
* Học hát từng câu
- Học câu 1,chuyển sang câu 2.
- Hát câu 1 + 2, chuyển sang câu 3, hát câu 1,2,3.Học hát câu 4, hát cả bài 1 lần ,Hát theo 2 dãy.
-Quan sát lắng nghe.
* Hát cả lớp.
-Lần 1 hát theo nhịp của GV
-Lần 2 hát kết hợp gõ phách.
-Lần 3 hát kết hợp gõ tiết tấu.
-Các nhóm khác theo dõi.
* 4 -5 HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
-1-2 em hát hết cả bài.
- Nghe thực hiện
---------------------------------------------------------------------
TOáN
Bài:LUYệN TậP
I. MụC TIÊU 
Giúp HS củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ
Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày 
II. Đồ DùNG
Mặt đồng hồ có kim dài, kim ngắn
Đồng hồ để bàn
III. HOạT ĐộNG DạY HọC

File đính kèm:

  • docTuan31.doc
Giáo án liên quan