Giáo án Toán tự chọn lớp 9 - Chủ đề 3: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải toán
Hoạt động 1: Hệ thống lại các công thức biến đổi căn thức
GV: Nhắc lại các phép biến đổi đơn giản:
- Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
- Đưa một thừa số vào trong dấu căn
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn
- Trục căn thức ở mẫu.
GV: Ghi lại vế trái các công thức,
HS: Lên bổ sung vế phải (kèm đk)
Lớp nhận xét và bổ sung để được đẳng thức đúng.
Hoạt động 2: Bài tâp vận dụng
-GV: Chép đề bài tập lên bảng
-HS: Chép đề và làm bài, sau đó GV gọi lần lượt từng em lên giải.
-GV: gợi ý:
-Lưu ý: Trục các căn thức bậc hai ta thường dùng phép thu gọn.
-Lớp nhận xét bài làm của bạn, chú ý
Chủ đề 3: Cụm tiết: 4 tiết CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 7: ÔN TẬP CÁC CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI VỀ CĂN BẬC HAI. Ngày soạn: 01/10/2013 Ngày dạy: 04/10/2013 Mục tiêu: Nắm vững các công thức biến đổi căn thức một cách hệ thống. Vận dụng rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai. Các tài liệu : sách giáo khoa; sách bài tập TOÁN 9; Nội dung và phương pháp: TG: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi 15ph 25ph 5ph Hoạt động 1: Hệ thống lại các công thức biến đổi căn thức GV: Nhắc lại các phép biến đổi đơn giản: - Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn - Đưa một thừa số vào trong dấu căn - Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Trục căn thức ở mẫu. GV: Ghi lại vế trái các công thức, HS: Lên bổ sung vế phải (kèm đk) Lớp nhận xét và bổ sung để được đẳng thức đúng. Hoạt động 2: Bài tâp vận dụng -GV: Chép đề bài tập lên bảng -HS: Chép đề và làm bài, sau đó GV gọi lần lượt từng em lên giải. -GV: gợi ý: -Lưu ý: Trục các căn thức bậc hai ta thường dùng phép thu gọn. -Lớp nhận xét bài làm của bạn, chú ý cách trình bày bài giải -GV: Hoàn chỉnh bài giải. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại các công thức biến đổi căn thức bậc hai - Chép bài tập, làm bài chuẩn bị tiết 8. I) Các công thức biến đổi căn thức II) Bài Tập: Bài 1: Thực hiện các phép tính Bài tập về nhà: Tìm giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa : Cho biểu thức: Tìm điều kiện của a để biểu thức A có nghĩa. Rút gọn A Tìm giá trị nhỏ nhất của A. Chủ đề 3: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 8: LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Ngày soạn:08/10/2013 Ngày dạy: 11/10/2013 Mục tiêu: Nắm vững các công thức biến đổi căn thức một cách hệ thống. Vận dụng rút gọn và tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai. Các tài liệu : sách giáo khoa; sách bài tập TOÁN 9; Nội dung và phương pháp: TG: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Tìm giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa : - HS: Lên bảng trình bày bài làm của mình. - GV: Điều kiện để có nghĩa là - Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập tính giá trị của biểu thức. - GV: Chép đề bài 2: Cho biểu thức: Tìm điều kiện của a để biểu thức A có nghĩa. Rút gọn A Tìm giá trị nhỏ nhất của A. - GV: Để biểu thức A có nghĩa cần điều kiện gì? - HS: - GV: gọi HS lên trình bày câu rút gọn A. - HS: lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV: Hướng dẫn HS làm câu c: + Biến đổi A về dạng bình phương của một hiệu. - HS lên trình bày bài làm. - GV: Nhận xét và hoàn thiện bài giải. - GV: Chép đề bài 3 HS: Chép đề và Giải Cho biểu thức: a) Tìm x để A có nghĩa. b) Rút gọn A. c) Tìm giá trị bé nhất của A. - GV: Gọi lần lượt từng em lên giải - Lớp nhận xét bài giải của bạn, hoàn thiện bài giải vào vở. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại các công thức biến đổi căn thức bậc hai - Chép bài tập, làm bài chuẩn bị tiết 9. Bài 1: Điều kiện: Vậy: thì biểu thứccó nghỉa. Bài 2: Cho biểu thức: a) Tìm điều kiện của a để biểu thức A có nghĩa. Điều kiện: b) Rút gọn A: c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A: Ta có: Vì: Vậy: Giá trị nhỏ nhất của A là khi a = Bài 3: a) Điều kiện để A có nghĩa là: b) Rút gọn A: c) Giá trị nhỏ nhất của A: Vậy: Giá trị nhỏ nhất của A là khi Bài tập về nhà: 1) Tìm điều kiện để căn có nghĩa: a) b) 2) Giải các phương trình sau: a) b) Chủ đề 3: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 9: LUYỆN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC - TÌM X Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: 18/10/2013 Mục tiêu: Vận dụng rút gọn và tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai. Giải phương trình chứa căn thức bậc hai. Các tài liệu : sách giáo khoa; sách bài tập TOÁN 9; Nội dung và phương pháp: TG: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - GV: Gọi HS lên sửa bài tập 1a; 1b - HS: Lên bảng trình bày - Lớp nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Giải phương trình: - GV: Giải phương trình có chứa căn bậc hai trước hết phải đặt điều kiện xác định của phương trình; dùng phép biến đổi đơn giản để khử căn. - GV: dùng bài tập 2a để minh hoạ Vì : - Phương trình xác định với mọi giá trị của x; Ta chỉ việc khử căn bậc hai nữa là xong. - GV: gọi HS lên trình bày - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV: Gọi HS làm bài 2b. b) - GV: ĐK xác định của phương trình này là gì? - HS: - GV: Dùng các phép biến đổi để khử căn - HS: Lên bảng trình bày - Lớp nhận xét và hoàn thiện bài giải GV:Cho hs giải các phương trình sau: - GV: Gọi lần lượt từng em lên trình bày bài giải, nhận xét sửa sai, hoàn thiện bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Hoàn thiện các bài tập đã giải. - Chép bài tập, làm bài chuẩn bị tiết 10: Bài tập: Bài 1:Tính: Bài 2:Cho biểu thức: a) Rút gọn biễu thức M. b)Tìm x sao cho M có giá trị là 16 Bài 3: Cho biểu thức: Với a dương và a khác 1. a) Rút gọn A. b) Chứng minh: A < 1. Bài 1:Tìm điều kiện để căn có nghĩa: a) b) Giải: a) ĐK: b) ĐK: Bài 2: Giải các phương trình sau: a) Vậy : b) (1) ĐK: (1) x = 14 Thoả điều kiện bài toán. Vậy Bài 3: Giải các phương trình sau: Vậy: Vậy: c) ĐK: Vậy d) ĐK: Vậy: phương trình trên vô nghiệm. Chủ đề 3: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 10: LUYỆN TẬP BÀI TOÁN TỔNG HỢP Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày dạy: 25/10/2013 Mục tiêu: Vận dụng rút gọn và tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai. Giải phương trình chứa căn thức bậc hai. Giải bài toán tổng hợp về biến đổi các căn thức bậc hai. Các tài liệu : sách giáo khoa; sách bài tập TOÁN 9; Nội dung và phương pháp: TG: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - GV: Gọi 3 HS lên sửa bài tập 1a; 1b;1c - HS: Lên bảng trình bày - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV: Hoàn thiện bài làm, hoc sinh chép bài vào vở. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập - GV:Chép đề bài 2 đã chuẩn bị Bài 2:Cho biểu thức: a) Rút gọn biểu thức M. b) Tìm x sao cho M có giá trị là 16 - HS: Lên làm câu a) -Lớp nhận xét bài làm của bạn - GV: Gọi HS làm bài 2b. - HS: Lên trình bày - GV: ĐK xác định của M là gì? - HS: - GV: Dùng các phép biến đổi để khử căn. - HS: Lên bảng trình bày - Lớp nhận xét và hoàn thiện bài giải - GV:Chép đề bài 3 phân tích đề bài Bài 3: Cho biểu thức: Với a > 0 và a 1. a) Rút gọn A. b) Chứng minh: A<1. - GV: Gọi lần lượt từng em lên trình bày bài giải, nhận xét sửa sai, hoàn thiện bài. - GV: Lưu ý học sinh trình bày chứng minh A < 1 theo mệnh đề tương đương. Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò. - Hoàn thiện các bài tập đã giải. - Chuẩn bị chủ đề 4: Ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải bài toán thực tế. Bài 1:Thực hiện phép tính Bài 2: Cho biểu thức: a) Rút gọn biểu thức M. b) Tìm x sao cho M có giá trị là 16 Với Ta có: Vậy: x = 15 thì M = 16. Bài 3: Với a > 0 và a 1 a) Rút gọn A: b) Chứng minh A < 1: Điều này luôn đúng vì a > 0 Vậy: A < 1
File đính kèm:
- TIET 7-10.doc