Giáo án Toán Lớp 7 - Học kì I - Buổi 6: Ôn tập chương I. Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn A

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh

1. Kiến thức

- Củng cố các phép tính về số hữu tỉ.

- Củng cố tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Các phép tính về số thập phân.

2. Kỹ năng

- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể như: Tính giá trị biểu thức. tìm x. tìm giấ trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức. Bài toán áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

3. Thái độ

Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc trong học tập.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất.

- Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án; thước thẳng; phấn màu.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về chương I

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số

2. Nội dung

 

doc7 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 22/10/2024 | Lượt xem: 28 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 7 - Học kì I - Buổi 6: Ôn tập chương I. Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Ngày dạy:		Lớp :
Buổi 6: ÔN TẬP CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
I.MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố các phép tính về số hữu tỉ.
- Củng cố tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Các phép tính về số thập phân.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể như: Tính giá trị biểu thức. tìm x. tìm giấ trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức. Bài toán áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
3. Thái độ
Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
-Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án; thước thẳng; phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về chương I
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Nội dung
Tiết 1: Các phép tính về số hữu tỉ
Mục tiêu:
- So sánh được hai số hữu tỉ .
- Cộng, trừ, nhân, chia được số hữu tỉ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Nhắc lại lý thuyết tập hợp số hữu tỉ
HS: Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng với ; 
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
- Để nhân, chia hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
I. Lý thuyết
- Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
- Để so sánh hai số hữu tỉ x và y ta viết x, y dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương.
II. Bài tập
Bài 1. So sánh các số hữu tỉ sau
a/ và 
b/ và 
c/ và 
d/ và 
? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập.
-Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập.
Bài 1. 
a/ ; 
Vì và do đó 
b/ 
Vì và do đó 
c/ , suy ra .
d/ suy ra 
Bài 2. Cho biểu thức
Hãy tính giá trị của biểu thức theo hai cách
Cách 1: Trước hết, tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
-GV: Chốt kiến thức, HS chữa bài.
Bài 2. 
Cách 1: 
Cách 2: 
Bài 3. Thực hiện phép tính sau một cách hợp lí
a/ 
b/ 
?Vận dụng kiến thức nào để tính hợp lí?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-GV: Nhận xét, chốt kiến thức
Bài 3. 
a/ 
= 
b/ 
= 
Bài 4. Tìm biết
a/ ; b/ 
c/ ; d/ 
?Để làm đúng bài cần lưu ý điều gì?
-HS: Lưu ý thứ tự thực hiện phép tính.
-Cho hs hoạt động theo bàn.
Gọi HS lên bảng làm bài.
GV: nhận xét, chốt bài.
Bài 4. 
a) ; b/ 
c) 
d/ 
 
Bài tập về nhà: 
Bài 1. Tìm biết:
a/ 
Bài 2. Tìm thương trong phép chia số hữu tỉ âm nhỏ nhất viết bởi ba chữ số 1 cho số hữu tỉ âm lớn nhất viết bởi ba chữ số 1.

Tiết 2: Giá trị tuyệt đối, lũy thừa của một số hữu tỉ. 
Phép tính về số thập phân.
Mục tiêu:
- Tính được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ và giải bài tập liên quan.
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
-Nhắc lại lý thuyết:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
. Để cộng , trừ,nhân, chia số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.
.Lũy thừa của một số hữu tỉ tương tự như lũy thừa của một số nguyên.
I. Lý thuyết
 nếu 
 nếu 
II. Bài tập
Bài 1. Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể)
a/ 
b/ 
c/ 
? Nêu thứ tự thực hiệ phép tính trong từng biểu thức?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
-GV: nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 1. Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể)
a/ 
b) 
c) 
 
Bài 2. Tìm x biết:
a/ 
b/ 
c/ 
cho HS thảo luận theo bàn, gọi HS lên bảng làm bài .
GV: Nhận xét, chốt cách giải dạng bài tập.
Bài 2.
a/ Suy ra
hoặc do đó 
hoặc do đó 
b/ 
Hoặc 
Hoặc 
c/ 
Hoặc 
Hoặc 
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của :
- Nêu cách làm bài? 
? Hãy so sánh giá trị tuyệt đối của một số bất kì với 0?
-Gọi 2HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, chốt cách làm dạng bài tập này.
Bài 3. 
*Vì với mọi do đó 
Giá trị nhỏ nhất của A là khi đó nên Lập luận tương tự giá trị nhỏ nhất của B là khi đó 
Bài 4. Tính 
a/ b/ 
c/ ; d/ 
-Nêu cách làm bài.
- Tổ chức HS hoạt động nhóm làm bài.
- Nhận xét hoạt động nhóm của HS. Chốt cách làm dạng bài tập này.
Bài 4. Tính
a/ 
b/ 
c/ d) 
Bài tập về nhà:
Bài 1. Tìm giá trị lớn nhất của 
 ; 
Bài 2. Tìm số nguyên n biết
a/ ; b/ ; c/ 

Tiết 3: Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Mục tiêu:
- Nhớ lại kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất của dạy tỉ số bằn nhau.
- Giải bài toán đơn giản liên quan và bài toán thực tế liên quan.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Nhắc lại lý thuyết:
GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức đã được học
I. Lý thuyết
1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số , còn viết là 
2. Tính chất của tỉ lệ thức
- Nếu thì 
- Nếu thì suy ra 4 tỉ lệ thức : ; 
3.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số ta suy ra: 
4. Số tỉ lệ:
Các số tỉ lệ với thì có thể viết và 
II. Bài tập
Bài 1. Tìm hai số x, y biết:
a/ và 
b/ 3x = 7y và 
c/ và 
d/ và 
-Tổ chức hs thảo luận.
Gọi hs cá nhân lên bảng làm bài.
-GV: Nhận xét và chốt bài.
Bài 1. Tìm hai số 
a/ Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có = 
Do đó , suy ra 
 , suy ra 
b) suy ra 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:
Do đó suy ra 
Và 
c) và 
Đặt , ta có 
Vì nên 
Suy ra vậy 
Nếu thì 
Nếu thì 
d) suy ra
Vậy ,do đó 
 do đó 
Bài 2. Tìm trong các tỉ lệ thức sau
a) 
b) 
c) 
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm và chốt cách tìm x trong bài.
Bài 2. Tìm 
a) 
b) 
c) 
 
Bài 3. Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cậy trồng của các lớp theo thứ tự tỉ lên với 3; 4; 5.
-Tổ chức HS tìm hiểu đề bài.
? Bài toán cho biết, yêu cầu?
Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài toán.
Bài 3.
Gọi lần lượt là số cây trồng được của các lớp 7A; 7B; 7C.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bàng nhau ta có:
Do đó 
Bài 4. Ba kho lúc đầu có 710 tấn thóc. Sau khi chuyển đi số thóc ở kho I, số thóc ở kho II và số thóc ở kho III thì số thóc còn lại của ba kho bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc? 
-Tổ chức HS tìm hiểu đề bài.
? Bài toán cho biết, yêu cầu?
?Sau khi chuyển bớt đi thì số thóc còn lại ở ba kho đó lần lượt là bao nhiêu.
?Theo đầu bài ta có điều gì?
?Để xuất hiện các tỉ số bằng nhau ta cần làm gì?
-Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài toán.
-GV: nhận xét, chính xác bài làm. Kiến thức áp dụng và lưu ý trong bài tập.
Bài 4. Gọi số thóc lúc đầu ở kho I, kho II, kho III lần lượt là (tấn). Sau khi chuyển bớt đi thì số thóc còn lại ở ba kho đó lần lượt là .
Theo đầu bài ta có 
Suy ra .
Ba kho thóc lúc đầu có tấn; tấn; tấn.
Bài tập về nhà:
Bài 1. Tìm biết và 
Bài 2. Tìm ba phân số tối giản biết tổng của chúng là , tử của chúng tỉ lệ với còn mẫu tỉ lệ với .
 

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_hoc_ki_i_buoi_6_on_tap_chuong_i_so_huu_ti.doc