Giáo án Toán Lớp 7 - Học kì I - Buổi 12: Ôn tập tổng ba góc của một tam giác. hai tam giác bằng nhau - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn A

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về nội dung tổng ba góc trong tam giác, hai tam giác bằng nhau.

2. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào việc tính toán số đo các góc trong tam giác, góc ngoài tam giác, biết áp dụng vào tam giác vuông.

- Nhận biết được thế nào là hai tam giác bằng nhau, các cặp cạnh, cặp góc tương ứng

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:

 

docx6 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 22/10/2024 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 7 - Học kì I - Buổi 12: Ôn tập tổng ba góc của một tam giác. hai tam giác bằng nhau - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:		Ngày dạy:		Lớp :
BUỔI 12: ÔN TẬP TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. 
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về nội dung tổng ba góc trong tam giác, hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào việc tính toán số đo các góc trong tam giác, góc ngoài tam giác, biết áp dụng vào tam giác vuông. 
- Nhận biết được thế nào là hai tam giác bằng nhau, các cặp cạnh, cặp góc tương ứng
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Tiết 1: Ôn tập tổng 3 góc trong tam giác
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. 
Thành thạo giải các dạng toán đã được học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV yêu cầu HS vẽ một tam giác.
? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác?
? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì?
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
GV gọi HS lên bảng trình bày.
HS lắng nghe và hoàn thiện bài làm của mình.
Bài tập 2: Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( ).
a, Tìm các cặp góc phụ nhau.
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau.
HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình.
HS hoạt động nhóm 2 người
GV đưa ra bảng phụ, 3 nhóm cử đại diện trình bày.
GV nhận xét bài làm
Bài tập 3: 
Tính số đo các góc x, y, z trong ngôi nhà dựa vào hình vẽ.
HS hoạt động nhóm 4 người
GV nhắc nhở HS về các dữ kiện, tránh tình trạng HS ngộ nhận
GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền.
Các nhóm đổi bài chấm tréo
HS và GV cùng chữa đáp án của nhóm nhanh nhất.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tổng ba góc trong tam giác:
DABC: 
2. Góc ngoài của tam giác:
II. Bài tập:
Bài tập 1: 
HS lên bảng thực hiện.
Hình 1: 
Hình 2: 
Bài tập 2: 
a, Các góc phụ nhau là: 
 và ; và 
và ; và 
b, Các góc nhọn bằng nhau là:
và ; và 
Bài tập 3: 
Tiết 2: Ôn tập tổng 3 góc trong tam giác (tiếp)
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1: Cho DABC có ; 
. Kẻ AH vuông góc với BC.
a, Tính 
b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính .
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
HS hoạt động cá nhân
Từng HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, chỉ ra các lỗi sai của HS
Bài tập 2: Cho DABC. Tính các góc của DABC trong mỗi trường hợp sau:
( ký hiệu số đo các góc A, B, C lần lượt là x, y, z)
a) 
b) 
(không yêu cầu vẽ hình)
GV hướng dẫn HS làm từng bước
Bài tập 1:
HD: a, ; 
b, ; 
Bài tập 2: 
 a) 
b) 
 
Tiết 3: Ôn tập hai tam giác bằng nhau
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1:
Kiểm tra các tam giác sau có bằng nhau hay không?
H1:
H2:
H3:
Bài tập 2: 
Cho , biết ,, ,
a) Hãy điền Đ hoặc S vào ô có mệnh đề đúng hoặc sai tương ứng
Mệnh đề
Đúng/Sai
Độ dài cạnh HK = 2cm

Độ dài cạnh IK = 4cm





b) Với những mệnh đề sai, hãy sửa lại thành mệnh đề đúng.
c) Trình bày các bước để tính được góc H của tam giác HIK
HS làm bài cá nhân
Từng HS lên bảng trình bày
GV nhận xét và sửa lỗi sai cho học sinh
Bài tập 3: 
Cho. Tính giá trị của x
HS làm bài cá nhân
Từng HS lên bảng trình bày
GV nhận xét và sửa lỗi sai cho học sinh
Bài tập 4:
Dưới đây là hình ảnh mô phỏng một khúc dầm cầu Long Biên (Quận Long Biên – Hà Nội) được ghép bởi những ô cầu hình tam giác.
a) Những ô cầu tam giác trên có bằng nhau hay không?
b) Biết rằng ba cạnh của mỗi ô cầu đều bằng 15m, mỗi một nhịp cầu (phần cầu giữa hai trụ đỡ cầu trên sông) có 8 ô như hình biểu diễn trên. Hỏi mỗi nhịp cầu Long Biên dài khoảng bao nhiêu mét?
c) Cầu Long Biên có tất cả 19 nhịp cầu và đường cầu dẫn (phần nối cầu trên sông vào bờ) dài khoảng 900m. Vậy cầu Long Biên có chiều dài tổng cộng là khoảng bao nhiêu met?
HS thảo luận nhóm làm bài, cử đại diện lên trình bày
Bài tập 1:
H1: 
H2: 
H3: Hai tam giác không bằng nhau
Bài tập 2:
a) 
Mệnh đề
Đúng/Sai
Độ dài cạnh HK = 2cm
S
Độ dài cạnh IK = 4cm
Đ

S

Đ
b)
– Độ dài cạnh HK = độ dài cạnh AC
 – 
c) 
- Tính (tổng 3 góc trong tam giác)
-
=> (cặp góc tương ứng)
=> 
Bài tập 3:
DE = HE (cặp cạnh tương ứng)
HE = 10 (DE = 10)
5x = 10
x = 2
Bài tập 4:
a) Có bằng nhau
b) 
c) 
BTVN: 
Bài 1: Điền số đo các góc vào hình vẽ sau:
Bài 2: Cho , biết AB = 2cm,, BC = 4cm,, MP = 5cm. Tính số đo các góc còn lại và chu vi của mỗi tam giác nói trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_hoc_ki_i_buoi_12_on_tap_tong_ba_goc_cua_m.docx