Giáo án Đại số 7 từ tuần 16 đến tuần 17

1) Mục tiêu:

- Sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

- Biết vẽ hệ trục toạ độ.

- Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.

- Mối quan hệ giữa toán học và thự tiễn.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp , nhĩm.

-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.

-Phương tiện : Thước, compa, bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK , bài tập SBT .

- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK .

 3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ: (10p)

- Treo bảng phụ ghi bài 36/SBT

 - Cho hàm số y = f(x) =

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 từ tuần 16 đến tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Laøm ?4.
- GV daët caâu hoûi: Muoán veõ ñoà thò haøm soá y = a.x ta caàn xaùc ñònh maáy ñieåm? Vì sao?
- Ñaët caâu hoûi:
+ Ñoà thò haøm soá luoân ñi qua ñieåm naøo?
+ Neâu caùch tìm moät ñieåm thuoäc vaøo ñoà thò?
- Vaän duïng laøm ?2
- HS ñoïc ñeà.
- 3 Hs leân baûng.
- Hình daïng cuûa ñoà thò laø moät ñöôøng thaúng.
- Muoán veõ ñoà thò haøm soá y = a.x ta caàn xaùc ñònh 2 ñieåm vì qua 2 ñieåm ta ñaõ veõ ñöôïc ñöôøng thaúng.
+Ñoà thò haøm soá luoân ñi qua ñieåm O(0;0)
+ Neâu caùch tìm moät ñieåm thuoäc vaøo ñoà thò: Laáy giaù trò x0 thay vaøo haøm soá ta tìm ñöôïc giaù trò töông öùng cuûa y.
2) Ñoà thò cuûa haøm soá y = a.x (a0) 
?2
y = 2.x
a) (-2;-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4)
?3
Ñeå veõ ñoà thò haømsoá y = ax ta caàn bíeât hai ñieåm thuoäc vaøo ñoà thò.
Nhaän xeùt: SGK
c) Củng cố - luyện tập (3p)
Làm bài 39; 40; 41/SGK-71,72
Hoạt động nhóm 45/SGK-72
Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
Học bài.
Làm 42, 43, 44/SGK-72
e) Bổ sung:
Tuần:
17
Ngày soạn:
18/11/2011
Tiết:
35
Ngày dạy:
30/11/2011
LUYỆN TẬP
1) Mục tiêu:
- Học sinh biết cách xác định hệ số akhi biết đồ thị hàm số, biết tìm điểm có hoành độ, tung độ cụ thể trên mặt phẳng toạ độ.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số, tìm giá trị của x khi biết y và ngược lại tìm giá trị của y khi biết x.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình nhanh, tính toán chính xác.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp , nhĩm...
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện : Thước, compa, bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (10p) 
 - Nêu câu hỏi: 
 Thế nào là đồ thị hàm số y = a.x (a0)
 Muốn vẽ được đồ thị của hàm số ta cần xác định bao nhiêu điểm? Giải thích? 
 - Làm bài 44a/SGK-73
b)Dạy bài mới
 Lời vào bài :(5 P)
Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Luyện tập:(25p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ ghi bài 26/SGK
- Đặt câu hỏi: Để xác định a ta phải làm gì?
- Treo bảng phụ vẽ hình 27.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS làm câu b, c bài 44/SGK.
Gợi ý: Nêu cách tìm x khi biết y = -1
- Các giá trị của x khi y âm, dương?
- GV treo bảng phụ vẽ hệ trục toạ độ Oxy, xác định các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = -3.x để minh hoạ cho kết luận trên.
- GV cho HS nhắc lại: ĐN và cách xác định hàm số.
- HS đọc đề.
- Nêu cách làm từng câu, 3 HS lần lượt lên bảng làm.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK.
a) Thời gian chuyển động của nười đi bộ là 4g, đi xe đap là 2g.
b) S đi bộ = 20 km
 S xe đạp = 30 km.
c) V đi bộ = 20:4 = 5(km/h)
 V xe đạp = 30 :2 
 = 15(km/h) 
- Ta thay y = -1 vào hàm số y = -0,5.x tìm được x.
 x = -1:(-0,5) = 2
- B không thuộc vào đồ thị.
- C thuộc vào đồ thị.
Bài 42/SGK-72
a) Vì y = a.x đi qua A(2;1) 
 1 = a.2
 a = 
Vậy y = .x
 Bài 43/SGK-72
a) Thời gian chuyển động của nười đi bộ là 4g, đi xe đap là 2g.
b) S đi bộ = 20 km
 S xe đạp = 30 km.
c) V đi bộ = 20:4 = 5(km/h)
 V xe đạp = 30 :2 
 = 15(km/h) 
Bài 41/SGK-72
c) Củng cố - luyện tập (3p)
 - Hoạt động nhóm 45,47/SGK-73
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
 - Chuẩn bị ôn tập chương II.
 - Đọc thêm bài “ Đồ thị hàm số y = 
e) Bổ sung:
Tuần:
17
Ngày soạn:
18/11/2011
Tiết:
36
Ngày dạy:
30/11/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG II
1) Mục tiêu:
- Hệ thống hoà các kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Rèn luyện kỹ năng giải tóan về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
- Thấy rõ ý nghĩa của toán học đối với cuộc sống.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Làm các câu hỏi và bài tập ôntập chương II.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp , nhĩm...
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện : Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (ĐN, TC)
- Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (10p) 
 - Nêu câu hỏi: 
 Thế nào là đồ thị hàm số y = a.x (a0)
 Muốn vẽ được đồ thị của hàm số ta cần xác định bao nhiêu điểm? Giải thích? 
 - Làm bài 44a/SGK-73
b)Dạy bài mới
 Lời vào bài :(5 P)
Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Oân tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (25’)
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a ( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Chú ý
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là a.
Ví dụ
Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với cạnh x của tam giác đều y= 3.x
Diện tích của hìng chữ nhật là a. Hai cạnh của hình chữ nhật là x, ytỉ lệ nghịch với nhau: y.x = a
Tính chất
x
X1
X2
X3
...
y
Y1
Y2
Y3
...
a) = .... = k
b) = ; ....
x
X1
X2
X3
...
y
Y1
Y2
Y3
...
a) x1.y1 = x2. y2 = ... = a
b) = ; .....
Hoaït ñoäng 2: Giaûi toaùn veà ñaïi löôïng tæ leä thuaän, tæ leä nghòch (28’)
Baøi toaùn 1: Treo baûng phuï
Cho x, y laø hai ñaïilöôïng tæ leä thuaän, ñieàn vaøo oâ troáng.
x
-1
0
2
5
y
2
Tính heä soá tæ leä k?
Baøi toaùn 2:
Cho x, y laø hai ñaïi löôïng tæ leä nghòch,ñieàn vaøo choã troáng.
x
-5
-3
-2
y
-10
30
Baøi toaùn 3:
Chia soá 156 thaønh 3 phaàn
a) tæ leä vôùi 3; 4; 5
b) tæ leä nghòch vôùi 3; 4; 6.
Nhaán maïnh: Phaûi chuyeån chia tæ leä nghòch vôùi caùc soá ñaõ cho thaønh chia tæ leä thuaän vôùi caùc nghòch ñaûo vôùi caùc soá ñoù.
Baøi 48/SGK- 76
Höôùng daãn HS aùp duïng TC cuûa hai da95i löôïng tæ leä nghòch.
Baøi 15/SBT-44
Tính caùc goùc cuûa tam giaùc ABC bieát caùc goùc A; B; c tæ leä vôùi 3; 5; 7
Baøi 50/SGK-77
- Neâu coâng thöùc tính V cuûa beå?
- V khoâng ñoåi, S vaø h laø hai ñaïi löôïng coù quan heä nhö theá naøo?
- Neáu caû chieàu daøi vaø chieàu roäng ñaùy beå ñeàu giaûm ñi moät nöûa thì S ñaùy thay ñoåi nhö theá naøo? Vaäy h phaûi thay ñoåi nhö theá naøo?
- Sau khi tính heä soá tæ leä cuûa hai baøi toaùn 1 vaø 2, hai Hs leân baûng laøm.
k = = = -2
- Tính 
a = x.y = (-3).(-10) = 30
- Hs laøm vaøo taäp.
- Hai Hs leân baûng laøm.
Baøi 1:
x
-1
0
2
5
y
2
0
-4
-10
Baøi 2:
x
-5
-3
-2
1
y
-6
-10
-15
30
Baøi 3:
a)Goïi 3 soá caàn tìm laàn löôït laø a, b, c.
Ta coù:
= = 
= 
= = 12
a = 12.3 = 36
 b = 12.4 = 48
 c = 12.6 = 72
b) Goïi 3 soá laàn löôït laø x, y, z.Chia 156 thaønh 3 phaàn tæ leä nghòch vôùi3;4;6.
Ta phaûi chia 156 thaønh 3 phaàn tæ leä thuaän vôùi ; ; .
Ta coù:
= = = = = 208
x = 69
 y = 52
z = 34
c) Củng cố - luyện tập (3p)
- Oân tập theo bảng tổng kết, xem các dạng bài toán đã làm.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Chuẩn bị ôn tập tiết sau: Hàm số. Đồ thị hàm số.
- Bài về nhà: 51 55/SGK-77; 63;65/SBT-57.
e) Bổ sung:
Tuần:
17
Ngày soạn:
18/11/2011
Tiết:
37
Ngày dạy:
02/12/2011
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1) Mục tiêu:
Hệ thống hoá và ôn tập các kiế thức có liên quan đến đồ thị hàm số y = a.x
Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số, xác định điễm có thuộc hay không thuộc đồ thị của đồ thị hàm số .
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Oân tập các kiến thức của chương, làm các bàt tập ôn tập
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp , nhĩm...
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện : Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (10p) 
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
Làm bài 63/SBT-57
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?
Chia số 124 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
GV nhận xét và cho điểm.
b)Dạy bài mới
 Lời vào bài :(5 P)
Nêu mục tiêu bài học
H Đ 1: Oân tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số(10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hàm số là gì?
Cho Ví dụ.
Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
Đồ thị hàm số y = a.x (a0) có dạng như thế nào?
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn chỉ xác địng được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x thì x gọi là biến số.
VD: y = 5.x; y = 3-x; ...
HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
Đồ thị hàm số y = a.x (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
 H Đ 2 : Luyện tập(15 P)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 51/SGK-77
- Treo bảng phụ và gọi HS đọc đề.
Bài 52/SGK- 77
Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác biết A(3;5); B(3;-1)
C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài 53/SGK-77
- Gv hướng dẫ HS vẽ đồ thị của chuyển động với qui ước: Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 1h; trên trục tung 1 đơn vị ứng với 20 km.
- Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2h thì y bằng bao nhiêu km?
Bài 54/SGK-77
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau:
a) y = -x
b) y = .x
c) y = .x
GV cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số và gọi lần
 luợt 3 HS lên bảng vẽ.
- HS đọc đề.
A(-2;2); B(-4;0); C(1;0); D(2;4); E(3;-2); F(0;-2); 
G(-3;

File đính kèm:

  • docĐẠI SỐ 7 TUẦN 16,17.doc
Giáo án liên quan