Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Linh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800. Nhớ định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù

- Nhận biết điểm nằm trong góc. Đo góc bằng thước đo góc, so sánh hai góc, chính xác khi đo góc.

2. Về năng lực:

- Các năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học, năng lực tự học

- Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.

3. Về phẩm chất: Tự lập, tự tin , tự chủ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

Nêu định nghĩa góc

Hãy vẽ một góc, đặt tên và chỉ rõ đỉnh và các cạnh của góc

Nêu định nghĩa góc bẹt

Hãy vẽ một góc bẹt

 

doc5 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21	Ngày soạn: 27/01/2021
Tiết KHDH: 18 	Ngày dạy: 29/01/2021
§3. SỐ ĐO GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800. Nhớ định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Nhận biết điểm nằm trong góc. Đo góc bằng thước đo góc, so sánh hai góc, chính xác khi đo góc. 
2. Về năng lực: 
- Các năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học, năng lực tự học
- Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
3.Về phẩm chất: Tự lập, tự tin , tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
1. Hoạt động khởi động
Nêu định nghĩa góc 
Hãy vẽ một góc, đặt tên và chỉ rõ đỉnh và các cạnh của góc
Nêu định nghĩa góc bẹt
Hãy vẽ một góc bẹt
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích tinh thần ham học hỏi tìm tòi kiến thức mới của Hs
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cả lớp cùng nghiên cứu.
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
Nội dung
Sản phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
H: Muốn so sánh hai đoạn thẳng thì ta làm ntn?
H: Muốn so sánh hai góc thì ta làm ntn?
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức

Hs: So sánh hai số đo của chúng với nhau.
Hs nêu dự đoán.
GV: Vậy làm thế nào để so sánh hai góc? Số đo của góc được làm ntn? Cô và các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
HOẠT ĐỘNG 2. Đo góc
(1) Mục tiêu: Đo và ghi được số đo của mỗi góc
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân kết hợp nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
(5) Sản phẩm: Số đo các góc
Nội dung
Sản phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ
+ Tìm hiểu sgk thảo luận nêu và mô tả dụng cụ đo góc.
+ Nêu đơn vị đo góc
+ Trình bày các bước đo góc
+ Vẽ góc xOy.
+ Đo góc vừa vẽ và ghi kết quả
1 hs lên bảng đo 2 góc ở phần kiểm tra bài cũ
Từng HS đứng tại chỗ trả lời
´ Mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt là bao nhiêu độ? Số đo của một góc không vượt quá bao nhiêu độ?
Nhận xét
´ Quan sát H1 và H2, cho biết cách đo nào đúng/ sai? Vì sao?
´ Trong H1 ta đọc được ngay số đo của góc bIa chưa? Vì sao?
HS: Vì cạnh Ia chưa đi qua vạch chia của thước
´ Ta làm ntn?
HS: Kẻ tia chứa cạnh Ia sao cho tia này đi qua 1 vạch chia của thước ta thấy bIa = 74 độ
´ Tương tự làm ?1
HS đứng tại chỗ trả lời
Chú ý
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
NLHT: NL tư duy, NL ngôn ngữ. NL đo góc
1. Đo góc:
* Cách đo (sgk)
 = 400 
 = 1800 
* Nhận xét: (Sgk)
?1 Độ mở của cái kéo là 600, của com pa là 500
* Chú ý: (Sgk)
HOẠT ĐỘNG 3. So sánh hai góc
(1) Mục tiêu: Nêu được cách so sánh hai góc
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân kết hợp cặp đôi.
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
(5) Sản phẩm: So sánh được hai góc.
Nội dung
Sản phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ:
+ Đọc số đo của các góc?
+ Muốn so sánh hai góc ta làm thế nào? 
+ Làm ?2
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
NLHT: NL tư duy, NL hợp tác và giao tiếp, NL so sánh hai góc.
2. So sánh hai góc:
* Cách so sánh (sgk)
?2
= 200
= 450
 < (200 < 450)
HOẠT ĐỘNG 4. Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
(1) Mục tiêu: Nêu được khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
(5) Sản phẩm: Chỉ ra được góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Nội dung
Sản phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ:
+ Quan sát bảng phụ hình 17, nêu định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
+ Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
NLHT: NL tư duy, NL phân biệt được góc vuông, góc nhọn, góc tù.
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù:
 (hình 17 sgk)

3. Hoạt động luyện tập
(1) Mục tiêu: Hs Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập liên quan
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
(5) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
Nội dung
Sản phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Qua bai học, em cần nắm những nội dung gì?
Gv tổ chức cho hs thảo luận và thực hành đo góc ở bài tập 11.12.14 sgk
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
NLHT: NL tư duy, NL ngôn ngữ.

 = 500.
 = 1000.
 = 1300.
Đo các góc ở Hình 19 ta được
=600.
Sử dụng thước đo độ, đo các góc ở hình 20, Ta được
 (là góc vuông)
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo, tự giác, tích cực.
´ Lúc 3 giờ thì góc của kim giờ và kim phút có số đo bao nhiêu độ?
HS: 900
Về nhà:
- Học thuộc cách đo góc, định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Làm bài 14, 13 sgk

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_6_tiet_18_bai_3_so_do_goc_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan