Giáo án Toán lớp 3 - Tuần 1 năm 2014

Tập đọc

- Đọc đúng rành mạch biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 Kể chuyện

 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dụa theo tranh minh họa.

II/ Các kĩ năng sống:

-Tư duy sang tạo

-Ra quyết định

-Giải quyết vấn đề

III PP/KTDH:

-Trình bày ý kiến cá nhân

-Đặt câu hỏi

-Thảo luận nhón

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc36 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 3 - Tuần 1 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơ nào ? Vì sao ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ, thảo luận nhóm đôi và trả lời :
+ Bài thơ này nói lên điều gì ?
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ, cho học sinh đọc.
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi khổ thơ như : Hai – Như – Hoa – Cánh / Đêm – Hai – Hoa – Hoa, 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ.
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
Giáo viên tiến hành tương tự với 3 khổ thơ còn lại.
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng.
Cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên hỏi học sinh khá giỏi: Em nào học thuộc cả bài thơ?
4. Nhận xét – Dặn dò : 
Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Đơn xin vào Đội
Hát
Học sinh nối tiếp nhau kể 
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài 
Học sinh đọc phần chú giải.
2 học sinh đọc
Mỗi tổ đọc tiếp nối
Đồng thanh
Học sinh đọc thầm.
Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hồng; những ngón tay xinh như những cách hoa.
Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi.
Học sinh trả lời.
Bạn nhận xét
Học sinh phát biểu theo suy nghĩ.
Bài thơ này nói lên hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu
Đồng thanh
Cá nhân 
Cá nhân 
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài.
-Học sinh khá giỏi thi đọc
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu cần đạt:
-Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số(không nhớ)
-Biết giải bài toán về “tìm x”giải toán có lời văn( có một phép trừ).BT1,2,3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định: 
KT Bài cũ : cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : luyện tập 
Luyện tập : 
 Bài 1 : đặt tính rồi tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả 
GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
GV yêu cầu HS nêu cách tính
 Bài 2 : Tìm x
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài 
GV hỏi :
+ Trong phép trừ x – 125= 344, x là số gì ?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ?
+ Trong phép cộng x +125 = 266, x là số gì ?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
4. Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 4 : cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần 
Hát
HS đọc.
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính 
HS nêu
HS đọc.
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Trong phép trừ x – 125 = 344, x là số bị trừ.
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
Trong phép cộng x +125 = 266, x là số hạng chưa biết
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
HS đọc 
Đôi đồng diễn thể dục gồm 285 người, trong đó có 140 Nam.
Hỏi đội đồng diễn có bao nhiêu nữ?
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
Đạo đức 
KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1)
I/ Yêu cầu cần đạt:
 -Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước dân tộc.
 -Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
 -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II/ Chuẩn bị:
	Giáo viên : vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi, Năm điều Bác Hồ dạy.
	Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định: Giáo viên cho học sinh hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã. 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu : các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy ? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “ Kính yêu Bác Hồ” 
Ghi bảng.
Hoạt động 1: thảo luận nhóm 
 Cách tiến hành :
GV chia lớp thành 4 nhóm, cho học sinh quan sát tranh trang 2 trong vở bài tập đạo đức tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh. 
Giáo viên thu kết quả thảo luận.
Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý sau : 
+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào ? 
+ Quê Bác ở đâu ?
+ Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ?
+ Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta ?
+ Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ?
 Kết Luận: 
Bác Hồ lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19 – 05 – 1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc. Bác là vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam chúng ta, người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân Chủ Cộng hoà tại quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày 02 – 09 - 1945. Trong cuộc đời hoạt động Cách mạng, Bác đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh,  
Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu.
Hoạt động 2 : kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” 
 Cách tiến hành :
GV kể chuyện. 
Cho học sinh đọc lại chuyện
GV cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào ?
+ Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào ?
 Kết Luận: 
Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. 
Hoạt động 3 : tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
 Mục tiêu :học sinh biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
 Cách tiến hành :
GV yêu cầu mỗi học sinh đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
Giáo viên ghi nhanh lên bảng :
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
Học tập tốt, lao động tốt.
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt.
Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
Cho học sinh trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên hỏi :
+ Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai ?
+ Những ai đã thực hiện được theo Năm điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào ?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở học sinh cả lớp noi gương những học sinh đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. 
Dành cho HS khá giỏi: Là học sinh khá giỏi của lớp chúng ta cần nhắc nhở các bạn thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
Nhận xét – Dặn dò : 
-Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng 
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi.
- Sưu tầm các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2 )
Học sinh hát
HS tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Ảnh 1 :
Nội dung : Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ Tịch.
Đặt tên : các cháu thiếu nhi thăm Bác ở Phủ Chủ Tịch.
Ảnh 2 :
Nội dung : Bác đang cùng chúng cháu thiếu nhi múa hát.
Đặt tên : Bác Hồ vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi.
Ảnh 3 :
Nội dung : Bác Hồ bế và hôn cháu thiếu nhi.
Đặt tên : Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
Ảnh 4 :
Nội dung : Bác đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
Đặt tên : Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, sửa chữa cho nhóm bạn
HS trả lời 
Học sinh khác lắng nghe, bổ sung 
Lớp nhận xét 
HS chú ý lắng nghe
Một học sinh đọc lại chuyện
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Học sinh khác lắng nghe, bổ sung 
Lớp nhận xét 
Các cháu thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ thể hiện ở chi tiết : khi vừa nhìn thấy bác, các cháu đã vui sướng và cùng reo lên.
Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu thiếu nhi. Bác đón các cháu, vui vẻ, quay quần bên các cháu, dắt các cháu ra vườn chơi, chia kẹo, căn dặn các cháu, ôm hôn các cháu, 
Cá nhân 
Các nhóm thảo luận, ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy 
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận : chăm chỉ học hành, yêu lao động, đi học đúng giờ 
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, sữa chữa cho nhóm bạn
Năm điều Bác Hồ dạy dành cho thiếu nhi
Học sinh trả lời
Thứ năm, ngày 21 tháng 08 năm 2014
Tập viết :Ôn Chữ Hoa A
Toán :Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
LT& Câu :Ôn về từ chỉ sự vật so sánh
TN-XH :Nên Thở Như Thế Nào?
Tập Viết
Ôn chữ Hoa:
I/ Yêu cầu cần đạt:
 .Viết đúng chữ hoa A(1 Dòng),V,D(1 dòng)Viết đúng tên riêng Vừ A Dính ( 1 dòng) Và câu ứng dụng: Anh em như..đỡ đần.( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; biết đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữviet61 thường trong chữ ghi tiếng.
II/ Chuẩn bị :
GV : chữ mẫu A, tên riêng : Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Mở đầu : 
GV nêu yêu cầu : nội dung tập viết ở lớp 3 là tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa. Khác với lớp 2 : không viết rời từng chữ hoa mà viết từ và câu có chứa chữ hoa.
Để học tốt tiết tập viết, các em cần có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực, vở tập viết.
Tập viết đòi hỏi các đức tính cẩn thận, kiên nhẫn. 
Bài mới:
Giới thiệu bài : 
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết và nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa A, củng cố cách viết một số chữ viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng : V, D
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con 
L

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 1.doc