Giáo án Toán Lớp 3 - Luyện Tính giá trị của biểu thức - Năm học 2013-2014 - Hoàng Thị Hà

Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện như thế nào?

Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện phép tính trong ngoặc.

ppt19 trang | Chia sẻ: thúy anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 - Luyện Tính giá trị của biểu thức - Năm học 2013-2014 - Hoàng Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TOÁN(TĂNG) 
LUYỆN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 
 GV : Hoàng Thi ̣ Hà 
 Lớp : 3C 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
Kiểm tra bài cũ 
Nêu các cách tính gia ́ trị biểu thức đa ̃ học ? 
Toán(tăng ) 
Luyện : Tính giá trị của biểu thức 
Bài 1 : Tính gia ́ trị các biểu thức sau : 
 235 - 119 + 207 b. 216 + 378 x 2 
 114 x 4 : 8 465 - 819 : 9 
 634 - 118 – 326 612 : 9 + 68 
Viết một biểu thức tương tư ̣ 
Toán(tăng ) 
Luyện : Tính giá trị của biểu thức 
Bài 2 : 
 Một kho có 612 kg đường. Lần đầu chuyển đi 1/9 số đường đó, lần sau chuyển đi 68 kg đường. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam đường? 
Luyện : Tính giá trị của biểu thức 
Toán(tăng ) 
 Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện phép tính trong ngoặc . 
Thứ bảy ngày 7 tháng 12 năm 2013 
Toán : 
Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) 
GHI NHỚ : 
Tính giá trị của biểu thức : 
a) 25 - (20 – 10) 
80 - (30 + 25) 
b ) 125 + (13 + 7) 
 416 – (25 – 11) 
1. 
Thứ bảy ngày 7 tháng 12 năm 2013 
Toán : 
Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) 
Tính giá trị của biểu thức : 
a) 25 - (20 – 10) 
80 - (30 + 25) 
b ) 125 + (13 + 7) 
 416 – (25 – 11) 
1. 
Thứ bảy ngày 7 tháng 12 năm 2013 
Toán : 
Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) 
= 25 – 10 
= 15 
= 416 – 14 
= 402 
= 80 – 55 
= 25 
= 125 + 20 
= 145 
Tính giá trị của biểu thức : 
a) (65 + 15) x 2 
48 : (6 : 3) 
b ) (74 – 14) : 2 
 81 : (3 x 3) 
2. 
Thứ bảy ngày 7 tháng 12 năm 2013 
Toán : 
Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) 
Tính giá trị của biểu thức : 
a) (65 + 15) x 2 
48 : (6 : 3) 
b ) (74 – 14) : 2 
 81 : (3 x 3) 
2. 
Thứ bảy ngày 7 tháng 12 năm 2013 
Toán : 
Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) 
= 80 x 2 
= 160 
= 81 : 9 
= 9 
= 60 : 2 
= 30 
= 48 : 2 
= 24 
(65 + 15) x 2 
Thứ bảy ngày 7 tháng 12 năm 2013 
Toán : 
Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) 
= 80 x 2 
= 160 
65 + 15 x 2 
= 65 + 30 
= 95 
3 
 Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ , mỗi tủ có 4 ngăn . Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách , biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau ? 
Tóm tắt : 
240 quyển sách : 2 tủ 
Mỗi tủ : 4 ngăn 
Mỗi ngăn : quyển sách ? 
Thứ bảy ngày 7 tháng 12 năm 2013 
Toán : 
Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) 
Số quyển sách xếp trong mỗi tủ là : 
240 : 2 = 120 ( quyển sách ) 
Số quyển sách xếp trong mỗi ngăn là : 
120 : 4 = 30 ( quyển sách ) 
Đáp số : 30 quyển sách 
Cách 1: 
Cách 2: 
Số ngăn có ở 2 tủ là : 
4 x 2 = 8 ( ngăn ) 
Số quyển sách xếp trong mỗi ngăn là : 
240 : 8 = 30 ( quyển sách ) 
Đáp số : 30 quyển sách 
Cách 3: 
Số quyển sách xếp trong mỗi ngăn là : 
240 : (4 x 2) = 30 ( quyển sách ) 
Đáp số : 30 quyển sách 
 Trò chơi : Ai nhanh - Ai đúng ? 
 (65 + 15) x 2 
95 
Chọn câu trả lời đúng ! 
A. 
95 
95 
A. 
160 
B. 
180 
C. 
95 
B. 
180 
B. 
180 
B. 
180 
B. 
180 
 Trò chơi : Ai nhanh - Ai đúng ? 
3 x 20 - 10 
Chọn câu trả lời đúng ! 
C. 
60 
B. 
50 
A. 
30 
B. 
50 
A. 
30 
C. 
60 
B. 
50 
A. 
30 
 Trò chơi : Ai nhanh - Ai đúng ? 
Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện như thế nào ? 
Chọn câu trả lời đúng ! 
A. 
Từ trái sang phải 
 B. 
Nhân , chia trước cộng , trừ sau 
C. 
Trong ngoặc trước 
 Trò chơi : Ai nhanh - Ai đúng ? 
 (65 + 15) x 2 
3 x 20 - 10 
Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện như thế nào ? 
95 
Chọn câu trả lời đúng ! 
A. 
95 
95 
A. 
160 
B. 
180 
C. 
95 
B. 
180 
B. 
180 
B. 
180 
B. 
180 
C. 
60 
B. 
50 
A. 
30 
A. 
Từ trái sang phải 
 B. 
Nhân , chia trước cộng , trừ sau 
 B. 
Nhân , chia trước cộng , trừ sau 
C. 
Trong ngoặc trước 
B. 
50 
A. 
30 
C. 
60 
B. 
50 
A. 
30 
Thứ bảy ngày 7 tháng 12 năm 2013 
Toán : 
Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) 
4 . CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Nhận xét tiết học . 
 Nắm vững quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc . 
 Chuẩn bị bài sau : “ Luyện tập ”. 
kÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ - h¹nh phóc 

File đính kèm:

  • pptgiao_an_toan_lop_3_luyen_tinh_gia_tri_cua_bieu_thuc_nam_hoc.ppt
Giáo án liên quan