Giáo án Toán 9 -Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh hiểu nắm vững qui tắc cộng đại số

 - Học sinh cần nắm vững cách giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng đại số - truòng hợp 1: các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trinhg bằng nhau hoặc đối nhau.

II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ viết qui tắc cộng đại số và nội dung các câu hỏi ?1 ?2

III. Tiến trình giờ học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 -Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đại số
	- Học sinh cần nắm vững cách giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng đại số - truòng hợp 1: các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trinhg bằng nhau hoặc đối nhau. 
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ viết qui tắc cộng đại số và nội dung các câu hỏi ?1 ?2 
III. Tiến trình giờ học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tác cộng đại số
Giáo viên giới thiệu ý nghĩa của phương pháp cộng đại số
- Treo bảng phụ đã ghi qui tắc cộng đại số để học sinh đọc.
C ho HS tìm hiểu ví dụ 1
(?) Hãy trả lời ?.1
?. Các hệ số của y trong 2 phương trình có đặc điểm gì ?
?. Làm như thế nào để biến đổi từ hệ (II) để có được phương trình 1 ẩn.
HS Nghiên cứu tìm hiểu ví dụ 2
Yêu câu HS trả lời ?.2
Cho HS nghiên cứu tìm hiểu ví dụ 3
Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời ?.3
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về hệ số của ẩn x (hoặc y) trong các phương trình của hệ
Nhận xét đánh giá
Cho HS luyện tập làmbài tập 20a
Cho HS nêu nhận xét về hệ số của ẩn x (hoặc y) trong các phương trình của hệ
Nhận xét đánh giá và uốn nắn những sai sót HS mắc phải
Xem và đọc quy tắc SGK
- Nghiên cứu tìm hiểu ví dụ 1
Trả lời ?.1
Trả lời câu hỏi của GV lên bảng làm
- HS nghiên cứu ví dụ 2
HS trả lời ?.2
HS nghiên cứu tìm hiểu ví dụ 3 và trả lời ?.3
Nêu nhận xét về hệ số của ẩn x (hoặc y) trong các phương trình của hệ
HS luyện tập làmbài tập 20a
Suy nghĩ trả lời 
1HS lên bảng trình bày lời giải
1. Qui tắc cộng đại số:
* Qui tắc: SGK
Ví dụ1 : Xét hệ phương trình:
 (I) Cộng từng vế 2 phương trình ta có: 3x=3 khi đó (I)
hoặc(I) 
?.1 Từ (I) ta có 
(2x - y) - (x + y) = 1-2
hay x - 2y = -1 ta có (I) hoặc (1) 
2. áp dụng:
a) Trường hợp 1: các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.
 Ví dụ 2: Xét hệ (II) Ta cộng từng vế của hai phương trình của hệ:
2x+y+x-y=3+6 hay 3x = 9
x= 3
(II) 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;-3)
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình: (III) từ (III) ta có: 5y=5 kết hợp với phương trình 2 của hệ ta được hệ mới và
(III) 
 Vậyhệ(III) có nghiệm duy nhất 
3, Luyện tập: bài tập 20a
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng cộng từng vế của hai phương trình ta được phương trình 5x=10 kết hợp với phương trình (1) ta có hê
 vậy hệ có nghiêm là 
IV. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại nội dung bài học
	- Làm các bài tập 20; 21 SGK
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	Tuần 16
Soạn ngày 15/12/2009
Tiết 36:
 Đ4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số - trường hợp 2: Hệ số của một ẩn nào đó ở 2 phương trình không bằng nhau và cũng không đối nhau
	- Học sinh cần nắm vững cách giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn bắt đầu nâng cao dần lên 
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và nội dung câu hỏi câu hỏi ?4 ?5 và một số bài tập
III. Tiến trình giờ học:
1. Kiểm tra:
Nêu quy tắc cộng đại số và làm bài tập 20b
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: áp dụng
Cho HS nghiên cứu trường hợp 2: Hệ số của một ẩn nào đó ở 2 phương trình không bằng nhau và cũng không đối nhau
Cho HS ngiên cứu ví dụ 4. 
- Yêu cầu HS Trả lời ?4 và ?5
Nhận xét nêu kết luận về cách giải hệ phương trình bàng phương pháp cộng - Treo bảng phụ ghi nội dung cách giải bằng phương pháp cộng SGK
Nghiên cứu trường hợp 2 theo ví dụ 
HS nghiên cứu tìm hiểu ví dụ 4
- Suy nghĩ làm lời ?4 và ?5
Theo dõi ghi nhớ
b) Trường hợp 2: Hệ số của một ẩn nào đó ở 2 phương trình không bằng nhau và cũng không đối nhau
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình (IV) 
Vậy hệ (IV) có 1 nghiệm duy nhất là 
 Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp công đại số: SGK
Cho HS làm bài tập 20a,d
GV nhận xét đánh giá và uốn nắn những sai sót HS mắc phải
Nhắc lại một lần nữa cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
2HS suy nghĩ lên bảng làm bài tập 20 a, d
HS cả lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét đánh giá
3, Luyện tập:
 Bài tập 20a,d
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng:
a) d) 
Giải
a) 
 . Vậy hệ có nghiệm là 
d) Vậy hệ có nghiệm là 
IV. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại nội dung bài học ở vở ghi và SGK
	- Làm các bài tập 20 b,c,e; 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27 SGK
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	Tuần 17
Soạn ngày 21/12/2009
Tiêt 37:
 Ôn tập học kỳ 1
I. Mục tiêu:
	- Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết và càc dạng biểu thức mà càc em đã học trong phần đại số từ đầu năm tới giờ.
	- Kết luận kỹ năng suy luận và làm bài cho học sinh
II. Chuẩn bị: 
	- Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
III. Tiến trình giờ học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết
GV cho HS trả lời càc câu hỏi SGK
Nêu nhận xét đành già
Treo bảng phụ ghi tóm tắt nội dung kiến thức đã học
HS suy nghĩ trả lời
- HS cả lớp theo dõi nêu ý kiến thảo luận, nhận xét.
A. Ôn tập lý thuyết:
Càc phép biến đổi căn bậc hai:
1) 
2) (A,B0)
3) ( A0; B>0)
4) (B>0)
5) (A,B0)
6) (A<0;B0)
7) 
8) 
9) 
10) 
Hoạt động 2: Luyện tập
Giào viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày
(?) Để rút gọn Q thì ta phải thực hiện càc phép biên đổi nào?
Theo dõi nhận xét uốn năn những sai sót HS mắc phải
Giào viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2
(?) Biểu thức A có nghĩa khi nào?
(?) Để chứng tỏ A không phụ thuộc a, điều đó có nghĩa là gì?
(?) Để biến đổi đơn giản biểu thức A ta làm như thế nào ? 
 Gọi 1 học sinh lên trình bày bài làm
-Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét, sửa chữa (nếu cần)
Suy nghĩ ít phút trả lời câu hỏi gợi ý của GV 1 HS lên bảng làm
HS cả lớp theo dõi nhận xét.
Tìm hiểu đề bài, trả lời câu hỏi của GV
Lên bảng trình bày lời giải 
HS cả lớp theo dõi nhận xét.
B. Bài tập:
Bài tập 1: 
Cho a>b>0 và
a) Rút gọn Q
b) Xàc định Q khi a=3b
Giải:
a) 
Q= =
==
= =
= = =
b) Với a=3b thì : hay 
Bài 2: Cho biểu thức: 
A=
a) Tìm điều kiện để A có nghĩa
b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ A không phụ thuộc vào a
Giải:
a) Biểu thức A có nghĩa khi a>0, b>0, ab
b)
A= 
Vậy A không phụ thuộc vào a
IV. Hướng dẫn học ở nhà nhà:
	- Xem và ôn lại toàn bộ nội dung của chương I và II
	- Chuẩn bị tốt nhất về kiến thức và phương phàp làm bài để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ 1
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
	Tuần 17
Soạn ngày 21/12/2009
Tiết 38:
 Ôn tập học kỳ 1 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết và càc dạng biểu thức mà càc em đã học trong phần đại số từ đầu năm tới giờ đặc biệt là trong chương II.
	- Kết luận kỹ năng suy luận và làm bài cho học sinh
II. Chuẩn bị: 
	- Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
III. Tiến trình giờ học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết
GV đưa bài tập lên bảng 
Bài 1 Tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2: Rút gọn
a) 
b) 
GV đưa ra dạng toán tiếp theo.
Bài tập ghi ở bảng phụ
Giải phương trình 
a) 
b) 12 - - x = 0 
- Nửa lớp làm câu a) 
- Nửa lớp làm câu b) 
*Yêu cầu HS tìm điều kiện của x để các biểu thức có nghĩa.
- GV cho điểm các nhóm và chốt lại phương pháp giải.
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập 106 tr 20 SBT
- Sau khi cho HS xem lại trong ít phút. GV nhấn mạnh phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
Tại a = 0 hàm số đã cho là gì? 
Gọi HS lên bảng vẽ 
Cho HS nhắc lại cách tìm toạ độ giao điểm bằng phép tính sau đó gọi 1HS lên trình bày 
HS làm bài tập sau ít phút hai HS lên bảng tính, mỗi em hai câu.
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện hai nhóm lên trình bày.
Các nhóm nhận xét, đánh giá.
HS mở vở bài tập đối chiếu, trả lời 
HS nghe, nắm phương pháp giải.
Câu a, b HS trả lời miệng 
Câu a) a ¹ 2
Câu b) a = -1 
Câu c) y= 2x + 3
HS lên bảng vẽ
HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
+ Tìm hoành độ giao điểm.
+ Thế giá trị tìm được vào hàm số để tìm tung độ giao điểm. 
Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức.
Bài 1 Tính:
a) 
b) 4,5
c) = 45
d) = 
Bài 2: Rút gọn
a) = 
b) 
= 
Dạng 2: Tìm x
Bài 3: Giải phương trình 
a) ĐK: x ³ 1
 ó 
ó = 8 ó x – 1 = 4 ó x = 5 (TMĐK)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 5.
b) 12 - - x = 0 đk: x ³ 0
ó x + - 12 = 0 ó x +4 -3 - 12 = 0
ó (+4) -3(+ 4) = 0
ó (+ 4) (- 3) = 0
ta có ( +4) > 0 với mọi x³ 0 nên 
(+ 4) (- 3) = 0 khi - 3 = 0
=> = 3 => x = 9 ( TMĐK) 
Nghiệm của pt là x = 9
Dạng 3: bài toán rút gọn tổng hợp.
Bài 106 SBT / 20 
Dạng 4: Đồ thị hàm số.
Bài tập: Cho hai hàm số 
 y= ( a+ 2) x + 3 
Tìm giá trị của a để hsố trên là hàm số bậc nhất.
Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = x – 2 
Vẽ đồ thị hsố trên tại a= 0 và đồ thị hàm số y= - x +5 trên cùng hệ trục toạ độ.
Gọi C là giao điểm của hai đường thẳng trên. Tìm toạ độ của C bằng phép tính. 
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 (bài tập 3,4 trang 62 SBT)
(?) (d) đi qua gốc tọa độ khi nào ?.
 (?) (d) tạo với trục ox góc nhọn; góc tù khi nào ?
(?) (d) oy tại điểm có tung độ có nghĩa là gì?
(?) (d) ox tại điểm có hoành độ có nghĩa là gì?
Nhận xét đánh giá
HS suy nghĩ làm bài tập
Trả lời: (b=m-2=0 và a=1-4m0)
Trả lời:
2HS Lên bảng làm
+ HS1 làm bài tập 3
+ HS2 làm bài tập 4
Bài 3: Cho đường thẳng 
y=(1- 4m)x+m-2 (d) . Tìm m để
a) (d) đi qua gốc tọa độ 
b) (d) tạo với trục Ox góc nhọn, tù c) (d) tại điểm có tung độ 1,5
 (d) ox tại điểm có hoàng độ 
Giải
a) Để (d) đi qua gốc tọa độ:
b) Để (d) tạo với trục Ox góc nhọn thì: 1 - 4m > 0 
(Để (d) tạo với trục Ox góc tù 1 - 4m >0 m> 
c) Để (d) cắt Oy tại điểm có tung độ 
thì m - 2 = hay m =
d) Để (d) cắt Ox tại điểm có hoàng độ tức là: 
0 = (1- 4m).0,5 + m – 2 =>
 m = - 
Bài 4: Cho y=2x - 2 (d1); 
y= - x-2 (d2); y= - x+3 (d3)
a) Vẽ 3 đường thẳng trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ Ox
IV. Hướng dẫn học ở nhà nhà:
	- Xem và ôn lại toàn bộ nội dung của chương I và II
	- Chuẩn bị

File đính kèm:

  • docTuan 17 tiet 35,36,37.doc
Giáo án liên quan