Giáo án toán 7_GV: Cấn Văn Thắm

A : Mục tiêu

 - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp NZQ

 - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biết so sánh hai số hữu tỉ.

 -Rèn cho học sinh có tư duy sáng tạo trong giải toán.

 -Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.

B : Trọng tâm

 Khái niệm số hữu tỉ , so sánh 2 số hữu tỉ.

C : Chuẩn bị

 GV: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng.những dòng sôn

 HS : Ôn lại về phân số,so sánh phân số, thước thẳng

D : Hoạt động dạy học

1; Kiểm tra (0 )

2; Giới thiệu bài(2 )

 Trong chương trình toán lớp 6 ta đã làm quen với hai tập hợp số là N và Z. Trong chương đầu tiên của lớp 7 ta làm quen với một tập số nữa là tập hợp các số hữu tỉ

3; Bài mới

 

doc53 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án toán 7_GV: Cấn Văn Thắm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2 và 5
. 25= 52 chỉ có ước nguyên tố là 5
. Có vì 9=32
 12= 22. 3
. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là
;
1: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
. 0,3; 0,28 là số thập phân hữu hạn
. 0,111…=0,(1) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 1
2: Nhận xét
 SGK
VD. viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì =
Mẫu là 5=5 không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5
. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu là 15=3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
?. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là ;;
4: Củng cố(6’ )
- Vậy 0,3232… có phải số hữu tỉ không?
- Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn?
- Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn có phải số hữu tỉ không?
5: Hướng dẫn về nhà(1’ )
- Học thuộc nhận xét, kết luận
- Làm bài 66,67,68 trang 34
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 14: luyện tập
A: Mục tiêu
- Học sinh nắm kiện để có một số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Rèn kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại.
- Ren cho học sinh kỹ năng giải bài tập.
- Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn. 
B: Trọng tâm
 Vận dụng nhận xét ở bài trước vào làm bài tập
C: Chuẩn bị
 GV: Máy tính
 HS: Chuẩn bị bài, máy tính
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(8’ )
- Nêu điều kiện để 1 phân số tối giản viết được dưới dạnh số thập phânhữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Làm bài 66
- Phát biểu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Làm bài 67
2: Giới thiệu bài(2’ )
 Ta đã biết đưa phân số về số thập phân. Vậy làm thế nào đưa số thập phân về phân số
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
12’
15’
HĐ1. Đưa về số thập phân
. Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 2 ý
. Dùng máy tính đưa về số thập phân
. Dùng máy tính
HĐ2. Đưa về phân số
. Để đưa từ số thập phân hữu hạn về phân số ta làm thế nào?
 là phân số tối giản và 11 có ước nguyên tố là 11 khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
=-0,58(3);=0,4
a, 8,5:3=2,8(3)
b, 18,7:6=3,11(6)
=0,(001)
a, 0,32==
b, -0,124==
0,(31)=31.0,(01)
31.=
Bài 68
a, viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì là phân số tối giản và 8=23 chỉ có ước nguyên tố là 2
b, =0,625;=-0,15
=0,(36); =0,6(81)
Bài 69
c, 58:11=5,(27)
d, 14,2:3,33=4,(264)
Bài 71
=0,(01)
Bài 70
c, 1,28==
d, -3,12==
Bài 72
0,3(13)==.0,(01)
=.=
4: Củng cố(6’ )
- Nhắc lại cách đưa phân số về số thập phân và ngược lại
- Muốn so sánh hai số thập phân vô hạn tuần hoàn ta làm thế nào?
5: Hướng dẫn về nhà(2’ )
- Xem bài đã chữa. Làm bài 72
- Xem trước bài “làm tròn số”
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 15: làm tròn số
A: Mục tiêu
- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. Nắm vững và vận dụng các quy ước làm tròn số 
- Sử dụng đúng các thuật ngữ
- Có ý thức vận dụng đúng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày
- Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B: Trọng tâm 
 Quy ước làm tròn số
C: Chuẩn bị
 GV: Máy tính
 HS: Máy tính
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(5’ )
 Tính 0,(67)+ 0,(32) 0,(33). 3
2: Giới thiệu bài(2’ )
 Làm tròn số như thế nào? Làm tròn số để làm gì?
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
12’
13’
HĐ1
. Hướng dẫn cách làm tròn
. Số đã cho gần 12000 hay 13000?
. Đâu là hàng phần nghìn?
HĐ2
. Qua các VD trên nêu quy ước làm tròn
. Vận dụng làm ?2
2,32; 5,45
4,95; 6,57
. Lên bảng điền
. Gần 13000
. Là chữ số thập phân thứ ba
. Nếu chữ số đầu tiên phần bỏ đi < 5 ta giữ nguyên phần còn lại, nếu 5 ta thêm 1 vào chữ số tận cùng phần còn lại
1: Ví dụ
VD1. Làm tròn các số thập phân
2,3; 4,9; 5,4; 6,5
?1. Điền vào chỗ chống
5,45; 5,86; 4,55
VD2. Làm tròn đến hàng nghìn
1270013000;1531415000
VD3. Làm tròn đến hàng phần nghìn
3,27163,272;0,1965320,967
2: Quy ước làm tròn
* Quy ước: SGK
?2: a, 79,382679,383
 79,382679,38
 79,382679,4
4: Củng cố(10’ )
Bài 73
7,9237,92 17,41817,42 79,136479,14
50,40150,40 0,1550,16 60,99661,00
Bài 74
 Điểm trung bình môn toán học kì I của bạn Cường là:
 =7,3
5: Hướng dẫn về nhà(3’ )
- Học thuộc quy tắc làm tròn
- Làm bài tập 75,76,77 trang 37
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 16: luyện tập
A: Mục tiêu
- Củng cố và vận dụng thành thạo quy tắc làm tròn số, sử dụng đúng thuật ngữ
- Vận dụng quy tắc làm tròn số vào giải toán thực tế, vào ước lượng giá tị của biểu thức. 
B: Trọng tâm
 Vận dụng quy tắc làm tròn số
C: Chuẩn bị
 GV: Máy tính
 HS: Chuẩn bị bài đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(7’ )
- Phát biểu quy tắc làm tròn. Làm bài 76
- Làm tròn các số đến a, hàng trục: 5032,6; 991,23
 b, hàng trăm: 5962,17; 56,13
2: Giới thiệu bài(2’ )
 Vận dụng quy tắc làm tròn số để làm một số bài tập
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
11’
16’
HĐ1. Tính giá trị của biểu thức
. Yêu cầu làm theo mấy cáchlà những cách nào?
HĐ2. Giải toán thực tế
. Nêu cách tính chiều dài đường chéo
. Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
. 2 cách
. 3 học sinh làm 3 ý còn lại
. Chiều dài đường chéo = số in. chiều dài 1 in
P=(a+b).2
S= a.b
Bài 81
a, 14,61-7,15+3,215-7+3=11
 14,61-7,15+3,2=10,6611
Bài 78
1 in2,54 cm
21 in2,54.21=53,34 cm
Đường chéo ti vi 21 in dài khoảng 53,34 cm
Bài 79
Chu vi mảnh vườn là
(10,234+4,7).2=29,868 m30m
Diện tích mảnh vườn là
10,234. 4,748 m2
4: Củng cố(6’ )
- Nhắc lại quy tắc làm tròn 
- Đọc có thể em chưa biết
5: Hướng dẫn về nhà(3’ )
- Kiểm tra đường chéo ti vi của gia đình em
- Kiểm tra trong gia đình ai béo, ai gầy, ai bình thường
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 17; số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai
A: Mục tiêu
- Học sinh biết thế nào là số vô tỉ và khái niệm căn bậc hai của một số không âm
- Biết sử dụng đúng kí hiệu 
B: Trọng tâm
 Số vô tỉ, căn bậc hai
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, máy tính
 HS: Chuẩn bị bài đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(5’ )
- Thế nào là số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ với số thập phân?
- Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: ;
 Tính 12; 2
2: Giới thiệu bài(1’ )
Vậy có số nào bình phương lên bằng 2 không?
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
17’
HĐ1
. Làm thế nào tính được SABCD
. Nhắc lại công thức tính diện tích hình vuông
. Số x đó gọi là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
HĐ2
. Tính 22;(-3)2; 02
. Giới thiệu ĐN
. Mỗi số dương có mấy căn bậc hai?
. Vận dụng làm ?2
. Đọc bài toán
SABCD =SAEBF .2
S=cạnh. cạnh
b, Gọi độ dài AB là x ta có x2 =2
x=1,414213…
?1. Các căn bậc hai của 16 là 4 và -4
. Các căn bậc hai của 25 là 5 và -5
1: Số vô tỉ
* Bài toán
a, SAEBF = AE2=12=1 m2
 SABCD =SAEBF .2=2.1=2 m2
.Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
. Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I
2: Khái niệm về căn bậc hai
Các căn bậc hai của 9 là 3 và -3
* ĐN: SGK
. Số a dương có 2 căn bậc hai là và -
?2. Các căn bậc hai của 3 là và -. Các căn bậc hai của 10 là và -
4: Củng cố(10’ )
- Thế nào là số vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai?
Bài 83. Tính
a, =6 c, = d, 2 ==3
b, -=-4 e, 2 ==3
* Sử dụng máy tính để tính căn
 Số 
5: Hướng dẫn về nhà(2’ )
- Học thuộc khái niệm số vô tỉ, căn bậc hai
- Làm bài 84,85 trang 41,42
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 18: số thực
A: Mục tiêu
- Học sinh biết R=QI, biết biểu diễn dạng thập phân của số thực. Hiểu ý nghĩa trục số thực
- Thấy sự phát triển hệ thống số từ NZQR
B: Trọng tâm
 Số thực
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, êke, máy tính
 HS: Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(8’ )
- Nêu ĐN căn bậc hai. Làm bài 83
- Nêu mối quan hệ giữa Q,I với số thập phân
 Tính ; ; -; 
2: Giới thiệu bài( 2’ )
Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là gì?
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15’
12’
HĐ1
. Mối quan hệ giữa các tập hợp đã học
. Hai học sinh lên bảng làm bài 87
. So sánh
 và 2,23;4 và 
HĐ2
. Hướng dẫn cách biểu diễn trên trục số
NZQR
 IR
3Q ; 3R; 3I
-2,53Q
b, Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
>2,23
4>
1: Số thực
- Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực
KH: R
?1. xRxQ hoặc xI
Bài 87. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
0,2(35)I
NZ; IR
Bài 88
a, Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
?2. So sánh
 a, 2,(35)< 2,369121518…
b, -0,(63)=
2: Trục số thực
- Trục số còn gọi là trục số thực
* Chú ý: Trong R cũng coc các phép toán với các tính chất như trong Q
4: Củng cố(5’ )
- Thế nào là số thực. Mối quan hệ giữa các tập hợp số
 Bài 89
a, Đ b, S c,Đ
5: Hướng dẫn về nhà(3’ )
- Học thuộc ĐN
- Làm bài tập 90,91,92
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 19: luyện tập
A: Mục tiêu
- Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa R với N,Z,Q
- Rèn kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép toán, tìm x, tìm căn bậc hai
- Học sinh thấy sự phát triển của hệ thống số NZQR
B: Trọng tâm
 Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập
C: Chuẩn bị
 GV: Máy tính
 HS: Chuẩn bị bài đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(8’ )
- Thế nào là số thực. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm
-2…. Q; 1…R; ….I; …Z; ….N; N….R
- Làm bài 91
2: Giới thiệu bài(2’ )
 Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
8’
10’
10’
HĐ1. So sánh
. Thực chất một bài sắp xếp là gì?
. Nêu các cách so sánh
HĐ2. Tính giá trị biểu thức
. Để làm được bài này trước hết ta phải làm gì?
.Nêu thứ tự thực hiện phép tính
HĐ3. Tìm x
.Để các số hạng chứa biến x về 1 vế
. Dùng quy tắc chuyển vế
. Là so sánh
. Có 3 cách
. Đưa các số đã cho về phân số
. Thực hiện trong ngoặc trước rồi mới thực hiện phép chia
a, x=
-4,9-2,7
2x= -7,6
 x= -3,8
Bài 92
a,Ta có -3,2<-1,5<<0<1<7,4
b, 0<<<<<
Bài 95
A= -5,13:-.1,25+
A=:
A=:=
Bài 93. Tìm x
b, (-5,6+2,9).x=-9,8+3,86
 -2,7.x = -5,94
 x = -5,94: (-2,7)
 x =2,2
4: Củng cố(5’ )
Nhắc lại các cách so sánh số thực? 
Mối quan hệ giữa c

File đính kèm:

  • docGiao an Toan lop 7 soan 4 cot ca nam.doc