Giáo án toán 6 Tuần 5 tiết 13 luyện tập

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

˜ HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhânhai lũy thừa cùng cơ số.

˜ HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách sử dụng lũy thừa.

˜ Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

₡ Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn.

₡ Học sinh : Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định tình hình lớp : (1) Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ : (8)

HS1 : Định nghĩa lũy thừa bậc n của a .

 - Giải bài tập 57a (28)

 

doc33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án toán 6 Tuần 5 tiết 13 luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ³ n)
HS3 : t	Khi nào thì phép trừ số tự nhiên thực hiện được 
	(Nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ) 
	t Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
(Nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b. q)
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
5’
t Bài 1 : 
Viết các tập hợp sau bằng các liệt kê các phần tử :
a) A = {x ¬ N / 10 < x < 14}
b) B = {x ¬ N* / x < 8}
c) C = {x ¬ N / 12 £ x £ 15}
- GV : Gọi 1HS lên bảng giải
1HS lên bảng trình bày bài giải
t Bài 1 :
a) A = {x ¬ N / 10 < x < 14}
b) B = {x ¬ N* / x < 8}
c) C = {x ¬ N / 12 £ x £ 15}
12’
t Bài 2 : Bài làm thêm
- Tìm x biết : 
a) 2x = 32
- GV : Có thể đưa số 32 về lũy thừa cơ số 2 không ?
- GV : Hai lũy thừa cùng cơ số mà bằng nhau Þ số mũ như thế nào ?
b) (x - 6)2 = 9 
- GV : Tìm số bình phương bằng 9
- Hai lũy thừa cùng số mũ mà bằng nhau Þ cơ số như thế nào ?
c) 52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3
- GV : Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- GV : Hướng dẫn HS giải 
- GV : Có thể giải cách khác không ? 
- HS : 32 = 25
- HS : Số mũ phải bằng nhau.
- HS : Trả lời
	32 = 9
- HS : Trả lời. Hai cơ số phải bằng nhau
- HS : Số bị trừ bằng số trừ + hiệu
- HS : Lên bảng thực hiện
- HS : Suy nghĩ
Þ Cách thứ 2
t Bài 2 : Bài làm thêm
- Tìm x biết : 
a) 2x = 32 ; 
	2x = 25
Þ	x = 5
b) (x - 6)2 = 9 
	(x - 6)2 = 32
Þ 	x - 6 = 3
	 x = 3 + 6
	 x = 9
c) 52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3
52x - 3 = 52 . 3 + 2 . 52
52x - 3 = 52 (3 + 2)
52x - 3 = 52 . 5 = 53
Þ 2x - 3 = 3
	2x 	=	6
Þ	x	=	3
7’
t Bài 3 : Tính nhanh
- GV : Đưa bài toán trên bảng phụ :
a) (2100 - 42) : 21
b) 26+27+28+29+30+31+32+33
c) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 .3
- GV : 3HS lên bảng giải
- GV : Cho cả lớp nhận xét, sau đó sửa chỗ sai
HS1 : Giải câu a
HS2 : Giải câu b
HS3 : Giải câu c
t Bài 3 : Tính nhanh
a) (2100 - 42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21
=	100 - 2 = 78
b) 26+27+28+29+30+31+32+33
= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 31)
= 59 . 4 = 236
c) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 .3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24 (31 + 42 + 27)
	= 24 . 100	= 2400
7’
t Bài 3 : 
- Thực hiện phép tính :
a) 3 . 52 - 16 : 22
b) 2448 : [119 - (23 - 6)]
- GV : Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính ?
- Sau đó GV gọi 1HS lên bảng giải
- HS : Quan sát đề trên bảng.
- HS : Trả lời
t Biểu thức không dấu ngoặc : Lũy thừa ® nhân ® chia ® cộng trừ
t Biểu thức có dấu ngoặc : ( ) ® [ ] ® {}
a) 3 . 52 - 16 : 22
= 3 . 25 - 16 : 4
= 75 - 4 = 71
b) 2448 : [119 - (23 - 6)]
= 	2448 : [119 - 17]
= 2448 : 102
= 	24 
4’
t Củng cố :
- Các cách để viết một tập hợp.
- Tìm một thành phần trong các phép tính : “+” ; “-” ; “ x” ; “ : “
4. Hướng dẫn : 
Ôn lại các phần đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết đến kiểm tra một tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:	
Tuần 6 Tiết :18
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	˜ Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS.
˜ Rèn khả năng tư duy - Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý.
˜ Biết trình bày rõ ràng mạch lạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	‚ Giáo viên : 	Đề bài kiểm tra - Đáp án
	‚ Học sinh :	Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tình hình lớp :	(1’) Kiểm diện
2. Phát đề :
ĐỀ 1 :
Bài 1 : (2điểm)
a) Viết dạng tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Aùp dụng tính : a10 : a3 (a ¹ 0)
b) Điền “X” vào ô thích hợp
Câu 
Đúng 
 Sai
a) 158 : 154 = 152
b) 53 = 15
c) 63 . 64 = 67
Bài 2 : (1,5điểm) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
A = { x Ỵ N / 10 < x < 16}
B = {x Ỵ N* / x < 7 }
C = {x Ỵ N / x + 1 = 0 }
Bài 3 : (2điểm) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)
16 . 75 + 25 . 16 - 300
15 - { [ 30 - ( 6 - 1)2] + 22}
Bài 4: (3điểm) Tìm x biết.
	a) 6 ( x - 2) = 18	;	b) 15 + 2x = 54 : 52 	; c) 3x + 1 = 27
Bài 5 : (1,5điểm) 
Một xe ô tô chở được nhiều nhất là 50 khách du lịch. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu xe ô tô cùng loại để chở hết 195 khách du lịch cùng một lúc.
ĐỀ 2 :
Bài 1 : (2điểm)
a) Viết dạng tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Aùp dụng tính : a5 . a3 (a ¹ 0)
b) Điền “X” vào ô thích hợp
Câu 
Đúng 
 Sai
a) 147 : 144 = 143
b) 35 = 15
c) 45 . 43 = 410
Bài 2 : (1,5điểm) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
M = {x Ỵ N / 14 < x < 20}
N = {x Ỵ N* / x < 8 }
E = { x Ỵ N / x + 2 = 0 }
Bài 3 : (2điểm) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)
17 . 85 + 15 . 17 - 500
25 - {[ 40 - ( 8 - 2)2] + 32}
Bài 4: (3điểm) Tìm x biết.
	a) 7 ( x - 1) = 14	;	b) 2x + 16 = 65 : 63 ; c) 2x - 1 = 16
Bài 5 : (1,5điểm) 
Một xe ô tô chở được nhiều nhất là 40 khách du lịch. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu xe ô tô cùng loại để chở hết 152 khách du lịch cùng một lúc.
ĐÁP ÁN
Đề 1
Đề 2
t Bài 1 : (2 điểm)
a) Viết đúng : 
	am : an = am - n (a ¹ 0 ; m ³ n	 0,5đ
Áp dụng tính đúng : 
	a10 : a3 = a7 (a ¹ 0)	 0,5đ
b) Điền đúng :
a) Sai 	; 	b) Sai	;	c) Đúng	 1đ
t Bài 1 : (2 điểm)
a) Viết đúng :
am . an = am + n	0,5đ
Áp dụng tính đúng : 
a5 . a3 	=	a8	0,5đ
b) Điền đúng :
a) Đúng	;	b) Sai	;	c) Sai	1đ
t Bài 2 : (1,5điểm)
- Viết đúng :
A = {11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15}	0,5đ 
B	= {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6}	0,5đ
C = Ỉ
t Bài 2 : (1,5điểm)
- Viết đúng : 
M = {15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19}	0,5đ
N 	= {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7}
E	=	Ỉ
t Bài 3 : (2điểm)
a) Biến đổi đúng :
	16 (75 + 25) - 300	0,5đ
	Tính đúng : 1600 - 300 = 1300	0,5 đ
b) Tính đúng : 
	15 - {[30 - 25] + 4}	0,5 đ
	Tính đúng :
	15 - {5 + 4}	= 6	0,5 đ
t Bài 3 : (2điểm)
a) Biến đổi đúng :
	17 (85 + 15) - 500	0,5 đ
	Tính đúng : 1700 - 500 = 1200	0,5 đ
b) Tính đúng :
	25 - {[40 - 36]} + 9	0,5 đ
	Tính đúng :
	25 - {4 + 9}	=	12	0,5 đ
t Bài 4 : (3điểm)
a) 6 (x - 2) = 18
	Suy được : x - 2 = 3	0,5 đ
Tính đúng : 	x 	=	5	0,5 đ
b) 15 + 2x = 54 : 52
Tính đúng : 15 + 2x = 25	0,5 đ
Tính đúng :	x	=	5	0,5đ
c) 3x + 1	=	27
Biến đổi được :	3x + 1 = 33	0,5 đ
Tìm đúng : 	x	=	2	0,5 đ
t Bài 4 : (3điểm)
a) 7 (x - 1) = 14
Suy được : x - 1 = 2	0,5 đ
Tính đúng : 	x	=	3	0,5 đ
b) 2x + 16 = 65 : 63
Tính đúng : 	2x + 16 = 36	0,5 đ
Tính đúng : 	x	=	10	0,5 đ
c) 2x - 1	=	16
Biến đổi được : 2x - 1 = 24	0,5 đ
Tìm đúng : 	x	=	5	0,5 đ
t Bài 5 : (1,5 điểm)
Thực hiện đúng : 195 : 50 =	3 dư 45 0,5đ
Lập luận Þ kết quả đúng 4 (xe)	1 đ
t Bài 5 : (1,5 điểm)
Thực hiện đúng : 152 : 40 = 3 dư 32	0,5đ
Lập luận Þ kết quả đúng 4 (xe)
TỔNG KẾT ĐIỂM :
Lớp 
Sĩ số
Giỏi 
Khá 
TB
Yếu 
kém
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:	
Tuần 7 Tiết :19
§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	˜ HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
	˜ HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng các ký hiệu : M ; M 
	˜ Rèn cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	‚ Giáo viên :	Giáo án - SGK - SBT
	‚ Học Sinh : 	Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
	1. Ổn định tình hình lớp :	(1’) kiểm diện
	2. Kiểm tra bài cũ :	(5’) 
HS1 : Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ¹ 0. Cho ví dụ
Trả lời : Nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k. Ví dụ : 6 M 2 vì 6 = 2 . 3
HS2 : Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ¹ 0. Cho ví dụ :
Trả lời : Nếu a = b . q + r (với q ; r Ỵ N ; 0 < r < b). Ví dụ : 15 M 4 vì 15 = 4 . 3 + 3
	3. Giảng bài mới :
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
3’
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết :
- Qua kiểm tra GV giới thiệu ký hiệu :
t a chia hết cho b là : “ a M b”
t a không chia hết cho b là :
	a M b 
- GV : Số 6 và số 2 có quan hệ như thế nào ? viết ký hiệu. 
- Số 7 và số 2 có quan hệ như thế nào ? Viết ký hiệu
- HS : Nghe GVgiới thiệu kí hiệu.
- HS : 6 chia hết cho 2. Ta viết : 6 M 2
- HS : 7 không chia hết cho 2. Ta viết : 7 M 2
1.Nhắc lại về quan hệ chia hết :
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ¹ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho : a = b . k
t Ký hiệu :
t a chia hết cho b là : “ a M b”
t a không chia hết cho b là :
	a M b 
12’
2. Tính chất 1 :
- GV : Cho HS làm bài 1
a) Viết hai số chia hết cho 6, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 6 không ?
b) Viết hai số chia hết cho 7, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 7 không ?
- GV : Gọi 2HS lấy ví dụ a
- GV : Gọi 2HS lấy ví dụ b
- GV hỏi : Qua các ví dụ trên bảng, các em có nhận xét gì ?
- GV : Giới thiệu ký hiệu “Þ”
Ví dụ : 18 M 6 và 24 M 6 
Þ (18 + 24) M 6
- GV : Nếu có a M m và b M m các em hãy suy ra được điều gì ?
- GV : Em hãy xét xem 
Hiệu : 72 - 15 ; 36 - 15
Tổng : 15 + 36 + 72 có chia hết cho 3 không ?
- GV : Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì ?
- GV : Em hãy viết tổng quát của 2 nhận xét trên
- GV : Khi viết tổng quát ta cần chú ý điều kiện gì ? 
- Cuối cùng GV yêu cầu HS phát biểu nội dung tính chất 1
HS1 : 18 M 6 ; 24 M 6 Tổng 18 + 24 = 42 M 6 HS2 : 6 M 6 ; 36 M 6 
Tổng 6 + 36 = 42 M 6
t 2 HS lấy ví dụ b.
HS1 : 14 M 7 ; 21 M 7 
Tổng 14 + 21 = 35 M 7 
HS2 : 7 M 7 ; 28 M 7 
Tổng 28 + 7 = 35 M 7
- HS : Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số 

File đính kèm:

  • docTiết 13- 21.doc