Giáo án Toán 6 – Tuần 5 – Năm học 2011 – 2012
I. MỤC TIÊU:
- HS phân biệt được cơ số và số mũ.
- Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, tính các giá trị các luỹ thừa, thực hiện thành thạo phép nhân hai luỹ thừa.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tư duy chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
HS1 : Phát biểu định nghĩa lũy thừa? Viết dạng tổng quát.
Áp dụng : a) 8 . 8 . 8 . 4 . 2 b) x5 . x c) 103 . 104
HS2:Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.Viết công thức tổng quát
- Làm 60/28 SGK .
, nhanh nhẹn, tư duy chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS1 : Phát biểu định nghĩa lũy thừa? Viết dạng tổng quát. Áp dụng : a) 8 . 8 . 8 . 4 . 2 b) x5 . x c) 103 . 104 HS2:Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.Viết công thức tổng quát - Làm 60/28 SGK . 3. Bài mới: t/g Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng 12p 8p 8p 9p * Hoạt động 1: Dạng viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa. Bài 61/28 Sgk GV: Gọi HS lên bảng làm. HS: Lên bảng thực hiện. Bài 62/28 Sgk: GV: Cho HS hoạt động theo nhóm HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra bài làm các nhóm qua đèn chiếu Hỏi: Em có nhận xét gì về số mũ của mỗi lũy thừa với số chữ số 0 ở kết quả giá trị tìm được của mỗi lũy thừa đó? HS: Số mũ của mỗi lũy thừa bằng số chữ số 0 ở kết quả giá trị của mỗi lũy thừa đó. * Hoạt động 2: Dạng đúng, sai Bài tập: GV: Kẻ sẵn đề bài bảng phụ HS: Lên bảng điền đúng, sai GV: Yêu cầu HS giải thích * Hoạt động 3: Dạng nhân các lũy thừa cùng cơ số Bài 64/29 Sgk GV: Gọi 4 HS lên làm bài. HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. * Hoạt động 4: Dạng so sánh hai số Bài 65/29 Sgk: GV: Cho HS thảo luận theo nhóm HS: Thảo luận nhóm Bài 66/29/SGK GV: Cho HS đọc đề và dự đoán HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Hướng dẫn 112 cơ số có 2 chữ số 1. Chữ số chính giữa là 2, các chữ số 2 phía giảm dần về số 1 - Tương tự: Cho số 11112 => dự đoán 11112? HS: 112 = 121 ; 1112 = 12321 11112 = 1234321 GV: Cho cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả vừa dự đoán. Bài 61/28 Sgk: 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81= 92 = 34 100 = 102 Bài 62/28 Sgk : a) 102 = 100 ; 103 = 1000 104 = 10 000 ; 105 = 100 000 106 = 1000 000 b) 1000 = 103 ; 1 000 000 = 106 1 tỉ = 109 ; 1 000 ......0 = 1012 12 chữ số 0 Bài tập: Đánh dấu “x” vào ô trống: Câu Đ S 33 . 32 = 36 33 . 32 = 96 33 . 32 = 35 Bài 64/29 Sgk: 23 . 22 . 24 = 29 102 . 103 . 105 = 1010 x . x5 = x6 a3. a2 . a5 = a10 Bài 65/29 Sgk: a) 23 và 32 Ta có: 23 = 8; 32 = 9 Vì: 8 < 9 Nên: 23 < 32 b) 24 và 42 Ta có: 24 = 16 ; 42 = 16 Nên: 24 = 42 c)25 và 52 Ta có: 25 = 32 ; 52 = 25 Vì 32 > 25 Nên: 25 > 52 d) 210 và 200 Ta có: 210 = 1024 Nên 210 > 200 Bài 66/29/SGK 11112 = 1234321 4. Củng cố: 3’ Nhắc lại: - Định nghĩa lũy thừa bậc n của a - Quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng số 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Học kỹ các phần đóng khung . - Công thức tổng quát . - Làm bài tập 89, 90, 91, 92, 93,94/14 SBT. - Chuẩn bị bài: “Chia 2 luy thừa cùng cơ số” V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ==============&============== Tiết 14: §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ =================================== Ngày soạn: 08/9/2011 Ngày dạy: /9/2011 I. MỤC TIÊU: - HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a ¹ 0) - HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số . - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số . II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập củng cố và ? ở SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Định nghĩa luỹ thừa, viết dạng tổng quát . Áp dụng: Đánh dấu ´ vào câu đúng: a) 23 . 25 = 215 b) 23.25= 28 c) 23 . 25 = 48 d) 55 . 5 = 54 3. Bài mới: t/g Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng 15p 15p 10p *Hoạt động 1: Ví dụ. - GV: Em cho biết 10 : 2 = ? - HS: 10 : 2 = 5 - GV: Vậy a10 : a2 = ? Chúng ta học qua bài “Chia hai lũy thừa cùng cơ số” - GV: Nhắc lại kiến thức cũ: a. b = c (a, b 0) => a = c : b; b = c : a - GV: Ghi ? trên bảng phụ và gọi HS lên bảng điền số vào ? Đề bài: a/ Ta đã biết 53. 54 = 57. Hãy suy ra: 57: 53 = ? ; 57 : 54 = ? b/ a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 =? ; a9 : a4 = ? - HS: Dựa vào kiến thức cũ đã nhắc ở trên để điền số vào chỗ trống. - GV: Viết a9: a4 = a5 (=a9-4) ; a9 : a5 = a4 (=a9-5) - GV: Em hãy nhận xét cơ số của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tìm được? - HS: Có cùng cơ số là a. - GV: Hãy so sánh số mũ của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 ? - HS: Số mũ của số bị chia lớn hơn số mũ của số chia. - GV: Hãy nhận xét số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia? - GV: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. GV: Phép chia được thực hiện khi nào? HS: Khi số chia khác 0. * Hoạt động 2: Tổng quát - GV: Từ những nhận xét trên, với trường hợp m > n. Em hãy em hãy dự đoán xem am : an = ? - HS: am : an = am-n (a0) - GV: Trở lại đặt vấn đề ở trên: a10 : a2 = ? - HS: a10 : a2 = a10-2 = a8 - GV: Nhấn mạnh: - Giữ nguyên cơ số. - Trừ các số mũ (Chứ không phải chia các số mũ) ♦ Củng cố: Làm bài 67/30 SGK. - GV: Ta đã xét trường hợp số mũ m > n.Vậy trong trường hợp số mũ m = n thì ta thực hiện như thế nào? - Em hãy tính kết quả của phép chia sau 54 : 54 - HS: 54 : 54 = 1 - GV: Vì sao thương bằng 1? - HS: Vì số bị chia bằng số chia. - GV: Vậy am: am = ? (a0) - HS: am: am = 1 - GV: Ta có: am: am = am-m = a0 = 1 ; (a0) - GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1 - Vậy công thức: am : an = am-n (a0) đúng cả trường hợp m > n và m = n - Ta có tổng quát: am : an = am-n (a0 ; m n) - GV: Cho HS đọc chú ý SGK. - HS: Đọc chú ý /29 SGK. * Hoạt động 3: Chú ý. - GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa như SGK. Lưu ý: 2. 103= 103 + 103. 4 . 102 = 102 + 102 + 102 + 102 - GV: Tương tự cho HS viết 7. 10 và 5. 100 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. - HS: Lên bảng thực hiện. - GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3. - HS: Thảo luận nhóm - GV: Kiểm tra đánh giá. 1. Ví dụ: - Làm ?1 a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 = a4 ( = a9-5 ) a9 : a4 = a5 (= a9-4 ) ( Với a 0) 2.Tổng quát : Qui ước : a0 = 1 (a 0 ) Tổng quát: am : an = a m - n ( a 0 , m n ) Chú ý : (Sgk / 29) - Làm ?2 3. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 Ví dụ: 2475 = 2 .103 + 4 .102 + 7 .10 + 5 .100 - Làm ?3 4. Củng cố:5’ Treo bảng phụ : Tìm số tự nhiên n biết : a) 2n = 16 => n = ...... b) 4n = 64 => n = ...... c) 15n = 225 => n = ....... d) 3n = 81 => n = ....... - Làm bài tập 71/30 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà:1’ - Học kỹ bài, nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Làm các bài tập 68, 69, 70, 71, 72/30, 31 SGK . - Làm bài tập : 97, 98, 99, 101, 102, 105/ 14 SBT dành cho HS khá giỏi. - Mang máy tính bỏ túi để học tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 15: §9. thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHÉP TÍNH Ngày soạn: 09/9/2011 Ngày dạy: /9/2011 I. MỤC TIÊU: - HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính. - HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở, luyện tập III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập ? và củng cố. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3ph HS: Làm bài 70/30 SGK. 3. Bài mới: t/g Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng 12p 18p * Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức GV: Cho các ví dụ: 5 + 3 - 2 ; 12 : 6 . 2 ; 60 - (13 - 24 ) ; 4 2 Và giới thiệu biểu thức như SGK. GV: Cho số 4. Hỏi: Em hãy viết số 4 dưới dạng tổng, hiệu, tích của hai số tự nhiên? HS: 4 = 4 + 0 = 4 – 0 = 4 . 1 GV: Giới thiệu một số cũng coi là một biểu thức => Chú ý mục a. GV: Từ biểu thức 60 - (13 - 24 ) Giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính => Chú ý mục b SGK. GV: Cho HS đọc chú ý SGK. HS: Đọc chú ý. * Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức GV: Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở tiểu học đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc? HS: Trả lời. GV: Ta xét trường hợp: a/ Đối với biểu thức không dấu ngoặc: GV: - Cho HS đọc ý 1 mục a. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày ví dụ ở SGK và nêu các bước thực hiện phép tính. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Tương tự cho HS đọc ý 2 mục a, lên bảng trình bày ví dụ SGK và nêu các bước thực hiện. ♦ Củng cố: Làm ?1a b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc: GV: - Cho HS đọc nội dung SGK - Thảo luận nhóm làm ví dụ. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. ♦ Củng cố: Làm ?1b và ?2 SGK. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Nhận xét, kiểm tra bài làm các nhóm. GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng khung. HS: Đọc phần đóng khung SGK. GV: Treo bảng phụ ghi đề bài: a/ 2. 52 = 102 b/ 62 : 4 . 3 = 62 Cho biết các câu sau kết quả thực hiện phép tính đúng hay sai? Vì sao?I GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS thường nhầm lẫn do không nắm qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính. Hoạt động 3: Ước lượng kết quả phép tính -GV đưa BT , HS ước lượng kết quả -Kiểm tra lại qua kết quả đúng (dùng máy tính) -Ý nghĩa thực tế? 1. Nhắc lại về biểu thức: Ví dụ : a/ 5 + 3 - 2 b/ 12 : 6 . 2 c/ 60 - (13 - 24 ) d/ 4 2 là các biểu thức *Chú ý:(sgk) 2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc. ( Sgk) Vd: a/ 48 - 31 + 80 = 16 + 8 = 24 b/ 4 . 32 – 5 . 6 = 4 .9 – 5 .6 = 6 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc : (Sgk) Vd: a) 100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]} =100 : {2. [52 - 27]} = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 =2 - Làm ?1 , ?2 (Học thuộc lòng phần in đậm SGK) 3.Ước lượng kết quả phép tính: Bài tập: 5.200 < 5. 256 < 5 . 300 7. 3000 < 7. 3217 < 7. 4000 50 . 60 < 57 . 65 < 60 . 65 4. Củng cố: 4’ - Làm bài tập: 73a, d ; 74a, d ; 75/32 SGK. Bài 75/32 SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông a) 12 15 60 b) 5 15 11 Bài 73 SGK: Thực hiện các phép tính : 5 . 42 - 18 : 32 = 5 . 6 - 18 : 9 = 80 - 2 =
File đính kèm:
- GA TOAN 6 TUAN 5.doc