Giáo án toán 6 Tuần 11 tiết 33- Ước chung lớn nhất
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
- HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN .
- Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh ; chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
Giáo viên : Bài soạn SGK - SBT
Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tình hình lớp : 1 kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 9
HS1 : Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số ? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
Tìm ƯCLN (56 ; 140) ; ƯCLN (24 ; 84 ; 180)
Đáp số : ƯCLN (56 ; 140) = 28 ; ƯCLN (24 ; 84 ; 180) = 12
Để tìm BC (2 ; 3 ; 4 ; 8) ta cần biết gì ? - Hỏi : BCNN (2 ; 3 ; 4 ; 8) = ? - Hỏi : a = ? t Bài 155 (59) : - GV : Cho HS giải bài tập 155 (59) - GV : Treo bảng phụ đã ghi đề bài sẵn ; sau đó phát phiếu học tập cho HS. - Phân lớp thành 4 nhóm. - GV : Để nhóm hoạt động ít phút. 2.Luyện tập tại lớp : t Bài 156 (60) : - GV : Cho HS giải bài tập 156 SGK. - GV : Gọi 1HS lên bảng trình bày t Bài 157 (60) : - GV : Gọi HS đứng tại chỗ đọc đề. - Hỏi : Số ngày phải tìm có quan hệ như thế nào với số ngày An và Bách phải trực. - Hỏi : Tìm BCNN (10 ; 12) 3. Củng cố : - GV : Giới thiệu Lịch Can chi : Ghép 10 can với 12 chi. Đầu tiên Giáp được ghép với Tí thành Giáp Tí. Vậy sau bao nhiêu năm Giáp Tí được lặp lại ? -1HS đứng tại chỗ đọc đề bài. - Trả lời : a M 2 ; a M 3 ; a M 4 ; a M 8 và 35 £ a £ 60 - Trả lời : a Ỵ BC (2 ; 3 ; 4 ; 8) và 35 £ a £ 60 - Trả lời : BCNN (2 ; 3 ; 4 ; 8 - Trả lời : 24 - Trả lời : BC (2 ; 3 ; 4 ; 8) = B (24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ...}. Nên a = 48 - Các nhóm trao đổi để điền kết quả và ô trống. - Mỗi nhóm cử 1 em đại diện đưa phiếu học tập cho GV. -1em lên bảng ghi kết quả - So sánh kết quả giữa các nhóm để tìm kết quả đúng - HS đứng tại chỗ đọc đề - Cả lớp giải bài trong ít phút - Một HS lên bảng trình bày lời giải. - Một vài HS nhận xét kết quả và bổ sung (nếu cần) 2HS lần lượt đọc đề bài. - Trả lời : Số ngày phải tìm là BCNN (10 ; 12) - Cả lớp làm ra nháp 1HS đứng tại chỗ đọc kết quả - HS : dựa vào bài tập 157 (60) trả lời : Sau 60 năm (là BCNN của 10 và 12 thì Giáp Tí được lặp lại t Bài 154 (59) : - Gọi số HS của lớp 6c là a và 35 £ a £ 60 Vì : a M 2 ; a M 3 ; a M 4 ; a M 8. Nên a Ỵ BC (2 ; 3 ; 4 ; 8) BCNN (2 ; 3 ; 4 ; 8) = 24 BC (2 ; 3 ; 4 ; 8) = {0 ; 24 ; 48 ; 72...} a Ỵ {0 ; 24 ; 48 ; 72 ...} mà 35 £ a £ 60 Nên a = 48 t Bài 155 (59) : a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN (a; b) 2 10 1 50 BCNN (a ; b) 12 300 420 50 ƯCLN (a;b) BCNN (a;b) 24 3000 420 2500 a . b 24 3000 420 2500 t Bài 156 (60) : Vì x M 12 ; x M 21 ; x M 28 Þ x Ỵ BC(12 ; 21 ; 28) và 150 < x < 300 BCNN (12 ; 21 ; 28) = 84 BC (12 ; 21 ; 28) = B (84) = {0 ; 84 ; 168 ; 252 ...} vì 150 < x < 300 Nên x Ỵ {168 ; 252 ...} t Bài 157 (60) : gọi số ngày ít nhất phải tìm là a Þ a = BCNN (10 ; 12) BCNN (10 ; 12) = 60 Sau ít nhất 60 ngày thì An và Bách lại cùng trực nhật 4’ 4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương. HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập (SGK) Làm các bài tập 158 ; 159 ; 160 ; 161 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 01/12/2007 Tuần 13 Tiết:37 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về phép tính cộng ; trừ ; nhân ; chia và nâng lên lũy thừa - HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết. - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận ; đúng và nhanh, trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : Giáo viên : Chuẩn bị bảng 1 về cácphép tính cộng ; trừ ; nhân ; chia ; nâng lên lũy thừa (như SGK) Phép tính Số thứ nhất Số thứ hai Dấu phép tính Kết quả phép tính Điều kiện để kết quả là số tự nhiên Cộng a + b Số hạng Số hạng + Tổng Mọi a và b Trừ a - b Số bị trừ Số trừ - Hiệu a ³ b Nhân a x b Thừa số Thừa số X · Tích Mọi a và b Chia a : b Số bị chia Số chia : Thương b ¹ 0 ; a = bk với k Ỵ N Nâng lên Lũy thừa an Cơ số Số mũ Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao Lũy thừa Mọi a và n trừ 00 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với việc ôn tập 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 1: ôn tập về các phép tính. Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ 30’ I. Ôn tập về các phép tính : - Treo bảng phụ 1 - Gọi HS đọc câu hỏi 1. - Hỏi : Lũy thừa bậc n của a là gì ? - Hỏi : Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ; chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Hỏi : Nêu điều kiện để a trừ được cho b - Hỏi : Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? II. Luyện tập tại lớp : Bài tập 159 (63) : - GV : Cho cả lớp làm trong vài phút. - GV : Gọi 2 HS lên bảng giải Bài 160 (63) - GV : Chia bảng làm 4 phần ; gọi 4 HS lên bảng giải. - GV : Lưu ý : Câu a ; b chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính. - Câu c : Chú ý thực hiện đúng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Câu d : Chú ý tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Bài 161 (63) : - GV : gọi 1HS đứng tại chỗ đọc đề - Hỏi : Để tìm x trước hết ta cần biết gì ? - GV : Cho HS tự giải bài trong vài phút. - GV : Gọi 2HS lên bảng giải câu a và b - Đứng tại chỗ đọc - Một vài HS trả lời câu hỏi - Một vài HS nhận xét kết quả của bạn ; bổ sung nếu cần. 1HS đứng tại chỗ nêu định nghĩa. - 1HS đứng tại chỗ đọc công thức. - Trả lời : a ³ b - Trả lời : a = b . x (b ¹ 0 ; x Ỵ N) - Cả lớp làm ra nháp - 2HS lên bảng ghi kết quả. HS1 : Làm câu a ; b ; c ; d HS2 : Làm câu e ; g ; h ; - Cả lớp làm ra nháp - 4 HS đồng thời lên bảng giải - Tổ 1 giải ý a - Tổ 2 giải ý b - Tổ 3 giải ý c - Tổ 4 giải ý d - Một vài HS đứng tại chỗ nhận xét kết quả (bổ sung nếu thiếu sót) 1HS đứng tại chỗ đọc đề - Trả lời : 7 (x + 1) = ? - Cả lớp tự giải - 1HS lên bảng giải câu a - 1HS lên bảng giải câu b I. Ôn tập về các phép tính : 1. Dạng tổng quát các tính chất giao hoán ; kết hợp của phép cộng. a + b = b + a (a + b) + c = a (b + c) - Dạng tổng quát các tính chất giao hoán ; kết hợp của phép nhân a . b = b . a (a . b) . c = a . (b . c) - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a (b + c) = a . b + a c 2. Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. an = a . a ... a (n ¹ 0) n thừa số 3. Công thức nhân hai lũy thừa ; chia hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am+n am : an = am-n 4. Cho 2 số a và b (b ¹ 0) nếu có số tự nhiên x sao cho : b . x = a thì ta nói a chia hết cho b Bài tập 159 (63) : a/ n - n = 0 b/ n : n = 1 (n ¹ 0) c/ n + 0 = n ; d/ n - 0 = n e/ n . 0 = 0 ; h/ n . 1 = n h/ n : 1 = n Bài 160 (63) a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 156 - 35 = 121 c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 23 . 22 = 125 + 8 . 4 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47) = 164 . 100 = 16400 t Bài 161 (63) : a) 219 - 7(x + 1) = 100 7 (x + 1) = 219 - 100 7 (x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 - 1 = 16 b) (3x - 6) . 3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 11 4’ 4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập trong SGK từ câu 5 đến câu 10 Làm các bài tập 163 ; 164 ; 165 (63) Bài tập cho HS khá giỏi : 206 ; 208 ; 209 ; 210 SBT (tập 1) Tiết sau ôn tập tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: Tuần 13 Tiết:38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ; cho 3 ; cho 9, số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung ; ƯCLN ; BNNN HS biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : Giáo viên : Bảng 2 về dấu hiệu chia hết Chia hết cho Dấu hiệu 2 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 5 Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 9 Tổng các chữ số chia hết cho 9 3 Tổng các chữ số chia hết cho 3 Bảng 3 về cách tìm ƯCLN và BCNN Tìm ƯCLN Tìm BCNN 1. Phân tích ra thừa số nguyên tố 2. Chọn các thừa số nguyên tố Chung Chung và riêng 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ Nhỏ nhất Lớn nhất Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với việc ôn tập 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 21’ 21’ I. Ôn về tính chất chai hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số : - Hỏi : Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. - Hỏi : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2. - Hỏi : Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - Hỏi : Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 - Hỏi : Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. - Hỏi : Thế nào là số nguyên tố ; hợp số ? Cho ví dụ t Bài tập 165 (63) : - GV : Cho HS giải bài tập 165 (63)/ - GV : Cho cả lớp làm trong vài phút. - GV : Gọi 4 HS lên bảng giải II. Ôn về ước và bội ; các ước chung và bội chung ; ƯCLN và BCNN : - Hỏi : Thế nào là số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ. - Hỏi : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm - GV : Chưa treo bảng - Hỏi : BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm. - GV : Treo bảng 3 và cho HS so sánh ƯCLN và BCNN t Bài tập 166 (63) : - Hỏi : x Ỵ A thì phải thỏa mãn điều kiện gì ? - Hỏi : Vậy x là gì ? - Hỏi : x Ỵ B thì phải thỏa
File đính kèm:
- Tiết 32-41.DOC