Giáo án Toán 6 – Tuần 11 – Năm học 2011 – 2012
I. MỤC TIÊU
- Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về ƯC, BC của hai hay nhiều số
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ¬ƯC, BC
- Thái độ: HS vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Bảng phụ ghi sẳn đề bài tập, nam châm, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp và tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tiết : 31 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15.10.11 Ngày dạy: 10.11 I. MỤC TIÊU - Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về ƯC, BC của hai hay nhiều số - Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ƯC, BC - Thái độ: HS vận dụng vào giải các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Bảng phụ ghi sẳn đề bài tập, nam châm, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp và tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1)Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số ? Làm bài tập 135 2) Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số ? BT: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 - HS cả lớp nhận xét HS1: Phát biểu bằng lời và làm bài tập lên bảng HS 2: Phát biểu bằng lời và làm bài tập lên bảng 3/ Bài mới : Hôm nay, các em sẽ vận dụng kiến thức về ƯC, BC để giải BT Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Cho các nhóm thảo luận, cử đạI diện báo cáo cách làm của nhóm mình. Tại sao cách chia a,c lại thực hiện được? Cách chia b tại sao không thực hiện được? Trong các cách chia trên, cách nào có số bút, số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất? GV dán đề bài lên bảng HS đọc đề Cho các nhóm thảo luận ra giấy, dán lên bảng. Cả lớp đối chiếu bài giải, nhận xét, đánh giá. Qua bài này chốt lại khi nào x là ƯC, BC của hai hay nhiều số? HOẠT ĐỘNG 2: - Các nhóm tiếp tục thảo luận bài 175/SBT. - Nhóm nào nhanh nhất được báo cáo trước cả lớp. - Các nhóm còn lại bổ sung BàI 138/sgk Vì số và số vở được chia đều thành một số phần thưởng nên số phần thưởng phảI là ƯC của số bút và số vở. Mà ƯC(24;32)= {1;2;4;8} Suy ra cách chia a,c thực hiện được. Tìm x biết: a ) 28 M x, 70M x, 42M x và 4 < x < 10 b) x + 14 M 7, x - 16 M 8 và x < 100 Giải: x ÎƯC (28; 70; 42) và 4 < x < 10 Nên : x = 7 x M 7, x M 8 nên x Î BC ( 7;8) và x < 100 Nên : x = 56. BàI 175/SBT Tập hợp A có 5 + 11 = 16 phần tử Tập hợp P có 5 + 7 = 12 phần tử AÇP có 5 phần tử Nhóm học sinh đó có 5+11+7= 23 người 4/ Kiểm tra đánh giá: Qua buổi học hôm nay, rút ra điều gì bổ ích cho bản thân khi làm bài tập toán? 5/ Hướng dẫn ở nhà: Học kỹ các khái niệm ƯC, BC của hai hay nhiều số. Làm bài tập 172, 174/SBT IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... *********************** Tiết : 32 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Ngày soạn: 16.10.11 Ngày dạy: 10.11 I MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau * Kỹ năng : Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm ƯC của hai hay nhiều số. * Thái độ: Học sinh biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. Biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm, bảng số nguyên tố Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp và tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Tìm ƯC (12,30) 2. Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : 36; 84; 168 Gọi hai học sinh lần lượt lên bảng trả lời và làm bài tập . Cả lớp làm ra nháp, nhận xét 3/ Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG1 : Ước chung lớn nhất Từ câu 1 cho học sinh tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12;30). Từ đó giáo viên giới thiệu khái niệm ƯCLN của hai hay nhiều số. Cho học sinh tìm Ư(6)? Có NX gì về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN Cho các nhóm thảo luận áp dụng ra giấy,dán lên bảng. Qua đó đưa ra chú ý về ƯCLN của một số tự nhiên với 1. HOẠT ĐỘNG2: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố GVĐVĐ: TìmƯCLN(36;84;168) ntn? Giáo viên đưa ra các câu hỏi Số 2 có là ƯCcủa ba số trên không? Số 3; số 7 có là ƯC của ba số trên không? Tích của 2.3 có là ƯC của 36,84,168? Từ đó đưa ra qui tắc tìm ƯCLN của hai nhiều số HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập luyện tập: Cho các nhóm thảo luận bài 1 ra giấy, dán lên bảng. Cả lớp đối chiếu bài giải, nhận xét, từ đó giới thiệu khái niệm các số nguyên tố cùng nhau , cách tím ƯCLN mà không cần tìm ƯC, phân tích ra TSNT. 1/ Ước chung lớn nhất Ví dụ: Ư(12)= {1;2;3; 4;6; 12} Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30} ƯC(12;30)= {1;2;3;6} ƯCLN(12;30)= 6 Nhận xét : Tất cả các ước chung của 12; 30 đều là các ước của ƯCLN(12;30) Áp dụng 1: Tìm ƯCLN(12;15) ƯCLN(5;1) ƯCLN(12;30;1) Chú ý ; Số 1 chỉ có một ước là 1 ƯCLN(a,1) = 1 ƯCLN(a,b,1) = 1 2/ Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ : 36 = 22 . 32 84 = 22 . 3 . 7 168 = 23 . 3 . 7 ƯCLN(36;84;168) = 22 . 3 = 12 Qui tắc (SGK) Bài tập luyện tập: Bài 1: Tìm ƯCLN(12; 30) ƯCLN(8;9) ƯCLN (8;12;15) ƯCLN (24;16;8) Chú ý: * Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau * Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy 4/Kiểm tra đánh giá: Thông qua BT 1, GV đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS 5/Hướng dẫn ở nhà: - Học kỹ các khái niệm ƯCLN, qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. - Làm bài tập 139,140,141/SGK - Giáo viên hướng dẫn bài 141 IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... .............................................................................................................................................. *********************** Tiết : 33 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 17.10.11 Ngày dạy: 10.11 I MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh khắc sâu khái niệm ƯCLN của hai hay nhiều số, hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau * Kỹ năng : Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm ƯC của hai hay nhiều số. * Thái độ: Học sinh biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. Biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu,nam châm, bảng số nguyên tố Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp và tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1. Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số? Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số . Chữa bài 139/SGK 2. Thế nào là hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau? Chữa bài 141/SGK Gọi hai học sinh lần lượt lên bảng trả lời và chữa bài tập . Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài vào vở. 3/ Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG1 : Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN Giáo viên đặt vấn đề về cách tìm ƯC mà không phải liệt kê các phần tử?(Dựa vào nhận xét của tiết trước ) Cho học sinh tìm Ư(6), Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN ntn? Cho các nhóm thảo luận áp dụng 1 ra giấy, dán lên bảng. Qua đó giáo viên vừa khắc sâu qui tắc tìm ƯCLN, vừa củng cố cách tìm ƯC Giáo viên có thể khai thác thêm áp dụng 2 bằng cách đưa thêm điều kiện của a như 5 < a < 20. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập Dựa vào bài áp dụng 2, cho học sinh làm bài 144/SGK. Gọi một học sinh lên bảng trình bày. - HS đọc đề, phân tích đề bài - Số a có đặc điểm gì? - Kết luận ? - GV nhắc lại kiến thức - Áp dụng làm BT (ví dụ) 1. Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN Ví dụ: ƯCLN(12;30)= 6 ƯC (12;30) = {1;2;3;6} Nhận xét : Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó. áp dụng 1: Tìm ƯC(16; 24) ƯC(180; 234) ƯC(60; 90; 135) áp dụng 2 : Tìm số tự nhiên a biết rằng 56 M a và 140 M a a là ƯC( 56; 140 ) ƯCLN (56;140) = 28 Vậy a Î {1;2;4;7;14; 28} 2. Bài tập luyện tập * Bài 144/Sgk ƯCLN(144;192) = 48 Các ước chung lớn hơn 20 của 140 và 192 là 24; 48 * Bài 147/SGK a) a là ước của 28, a là ước của 36, a > 2 b ) a Î ƯC (28;36) và a > 2, nên: a = 4 c) Mai mua 7 hộp bút, Lan mua 9 hộp bút * Bài 185/SBT b M a, nên ƯCLN (a,b) = a Ví dụ: ƯCLN (12,60 ) =12 ƯCLN (15;30;45) =15 4/ Kiểm tra đánh giá: Để củng cố phần hai số nguyên tố cùng nhau, cho học sinh làm bài 183/SBT với hình thức xếp thành hai đội chơi tiếp sức * Bài 183/SBT: Trong cac số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Giải: Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 12;25 và 25; 21 5/ Hướng dẫn ở nhà: Học kỹ các khái niệm ƯCLN, qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN Hoàn thành bài tập SGK Giáo viên hướng dẫn bài 145 IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... .............................................................................................................................................. ***********************
File đính kèm:
- GA SO 6 TUAN 11.doc