Giáo án toán 12 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.
Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Kĩ năng:
Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
H. Tính đạo hàm của các hàm số: a) , b) . Xét dấu đạo hàm của các hàm số đó?
dấu đạo hàm của các hàm số đó? Đ. a) b) . 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10' Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số · Dựa vào KTBC, cho HS nhận xét dựa vào đồ thị của các hàm số. H1. Hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số đã cho? H2. Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số? H3. Nhắc lại phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số đã biết? H4. Nhận xét mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số và tính đơn điệu của hàm số? · GV hướng dẫn HS nêu nhận xét về đồ thị của hàm số. Đ1. đồng biến trên (–∞; 0), nghịch biến trên (0; +∞) nghịch biến trên (–∞; 0), (0; +∞) Đ4. y¢ > 0 Þ HS đồng biến y¢ < 0 Þ HS nghịch biến x O y x O y I. Tính đơn điệu của hàm số 1. Nhắc lại định nghĩa Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. · y = f(x) đồng biến trên K Û "x1, x2 Î K: x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2) Û , "x1,x2Î K (x1 ¹ x2) · y = f(x) nghịch biến trên K Û "x1, x2 Î K: x1 < x2 Þ f(x1) > f(x2) Û , "x1,x2Î K (x1 ¹ x2) Nhận xét: · Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải. · Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải. 7' Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm · Dựa vào nhận xét trên, GV nêu định lí và giải thích. 2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm: Định lí: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. · Nếu f '(x) > 0, thì y = f(x) đồng biến trên K. · Nếu f '(x) < 0, thì y = f(x) nghịch biến trên K. Chú ý: Nếu f ¢(x) = 0, thì f(x) không đổi trên K. 15' Hoạt động 3: Áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số · Hướng dẫn HS thực hiện. H1. Tính y¢ và xét dấu y¢ ? · HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Đ1. a) y¢ = 2 > 0, "x b) y¢ = 2x – 2 VD1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: a) b) 5' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Mối liên quan giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2 SGK. Đọc tiếp bài "Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tiết dạy: 02 Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Kĩ năng: Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5') H. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số ? Đ. Hàm số đồng biến trong khoảng (0; +∞), nghịch biến trong khoảng (–∞; 0). 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10' Hoạt động 1: Tìm hiểu thêm về mối liên hệ giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số · GV nêu định lí mở rộng và giải thích thông qua VD. I. Tính đơn điệu của hàm số 2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm Chú ý: Giả sử y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f ¢(x) ³ 0 (f¢(x) £ 0), "x Î K và f¢(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K. VD2: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = x3. 7' Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số · GV hướng dẫn rút ra qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. II. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số 1. Qui tắc 1) Tìm tập xác định. 2) Tính f¢(x). Tìm các điểm xi (i = 1, 2, …, n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. 3) Săpx xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên. 4) Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. 15' Hoạt động 3: Áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số · Chia nhóm thực hiện và gọi HS lên bảng. · GV hướng dẫn xét hàm số: trên . H1. Tính f¢(x) ? · Các nhóm thực hiện yêu cầu. a) đồng biến (–¥; –1), (2; +¥) nghịch biến (–1; 2) b) đồng biến (–¥; –1), (–1; +¥) Đ1. f¢(x) = 1 – cosx ³ 0 (f¢(x) = 0 Û x = 0) Þ f(x) đồng biến trên Þ với ta có: > f(0) = 0 2. Áp dụng VD3: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau: a) b) VD4: Chứng minh: trên khoảng . 5' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Mối liên quan giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số. – Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. – Ứng dụng việc xét tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 3, 4, 5 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tiết dạy: 03 Bài 1: BÀI TẬP SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Kĩ năng: Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về tính đơn điệu của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Xét tính đơn điệu của hàm số H1. Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số? H2. Nhắc lại một số qui tắc xét dấu đã biết? Đ1. a) ĐB: , NB: b) ĐB: , NB: , c) ĐB: , NB: , d) ĐB: e) NB: f) ĐB: , NB: 1. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm sô: a) b) c) d) e) f) 7' Hoạt động 2: Xét tính đơn điệu của hàm số trên một khoảng H1. Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số? Đ1. a) D = R y¢ = 0 Û x = ± 1 b) D = [0; 2] y¢ = 0 Û x = 1 2. Chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng được chỉ ra: a) , ĐB: , NB: b) , ĐB: , NB: 15' Hoạt động 3: Vận dụng tính đơn điệu của hàm số · GV hướng dẫn cách vận dụng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức. – Xác lập hàm số. – Xét tính đơn điệu của hàm số trên miền thích hợp. · a) . y¢ = 0 Û x = 0 Þ y đồng biến trên Þ y¢(x) > y¢(0) với b) y¢ = 0 Û x = 0 Þ y đồng biến trên Þ y¢(x) > y¢(0) với 3. Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) . b) . 5' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. – Ứng dụng việc xét tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập thêm. Đọc trước bài "Cực trị của hàm số". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tiết dạy: 04 Bài 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả được các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. Mô tả được các điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về tính đơn điệu của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Xét tính đơn điệu của hàm số: ? Đ. ĐB: , NB: . 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10' Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cực trị của hàm số · Dựa vào KTBC, GV giới thiệu khái niệm CĐ, CT của hàm số. · Nhấn mạnh: khái niệm cực trị mang tính chất "địa phương". H1. Xét tính đơn điệu của hàm số trên các khoảng bên trái, bên phải điểm CĐ? Đ1. Bên trái: hàm số ĐB Þ f¢(x)³ 0 Bên phái: h.số NB Þ f¢(x) £ 0. I. KHÁI NIỆM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) và điểm x0 Î (a; b). a) f(x) đạt CĐ tại x0 Û $h > 0, f(x) < f(x0), "x Î S(x0, h)\ {x0}. b) f(x) đạt CT tại x0 Û $h > 0, f(x) > f(x0), "x Î S(x0, h)\ {x0}. Chú ý: a) Điểm cực trị của hàm số; Giá trị cực trị của hàm số; Điểm cực trị của đồ thị hàm số. b) Nếu y = f(x) có đạo hàm trên (a; b) và đạt cực trị tại x0 Î (a; b) thì f¢(x0) = 0. 10' Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện đủ để hàm số có cực trị · GV phác hoạ đồ thị của các hàm số: a) b) Từ đó cho HS nhận xét mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và sự tồn tại cực trị của hàm số. · GV hướng dẫn thông qua việc xét hàm số . · a) không có cực trị. b) có CĐ, CT. II. ĐIỀU KIỆN ĐỦ ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ Định lí 1: Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = và có đạo hàm trên K hoặc K \ {x0} (h > 0). a) f¢(x) > 0 trên , f¢(x) < 0 trên thì x0 là một điểm CĐ của f(x). b) f¢(x) < 0 trên , f¢(x) > 0 trên thì x0 là một điểm CT của f(x). Nhận xét: Hàm số có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm không xác định. 15' Hoạt động 3: Áp dụng tìm điểm cực trị của hàm số · GV hướng dẫn các bước thực hiện. H1. – Tìm tập xác định. – Tìm y¢. – Tìm điểm mà y¢ = 0 hoặc không tồn tại. – Lập bảng biến thiên. – Dựa vào bảng biến thiên để kết luận. Đ1. a) D = R y¢ = –2x; y¢ = 0 Û x = 0 Điểm CĐ: (0; 1) b) D = R y¢ = ; y¢ = 0 Û Điểm CĐ: , Điểm CT: c) D = R \ {–1} Þ Hàm số không có cực trị. VD1: Tìm các điểm cực trị của hàm sô: a) b) c) 5' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Khái niệm cực trị của hàm số. – Điều kiện cần và điều kiện đủ để hàm số có cực trị. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm bài tập 1, 3 SGK. Đọc tiếp bài "Cực trị của hàm số". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tiết dạy: 05 Bài 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả được các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. Mô tả được các điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị. Kĩ năng: Sử
File đính kèm:
- giao an toan 12 ca nam chuan kien thuc ky nang moi 20142015.doc