Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 3+4: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2013-2014

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

 - HS biết: Biết ngôn ngữ chương trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.

- HS hiểu: tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các qui tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.

1.2 Kỹ năng:

 - HS thực hiện được: Viết đúng tên

- HS thực hiện thành thạo: Phân biệt được các từ khoá, tên .

1.3 Thái độ

- Thói quen: Nghiêm túc khi học tập, sử dụng phòng máy

- Tính cách: Thích lập trình trên máy tính

2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cấu trúc chung của một chương trình, phân biệt từ khóa và tên

3.CHUẨN BỊ :

3.1- Giáo viên: Phòng maùy

3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bài mới

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

Câu hỏi 1: Chương trình là gì?Vì sao phải viết chương trình?

Đáp án: Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Vì một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính

Câu hỏi 2: Phân biệt ngôn ngữ máy và ngôn ngữ lập trình?

Đáp án: Các dãy bit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy. Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 3+4: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 2 Tieát: 3-4
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
ND: 27/08/2013
1. MUÏC TIEÂU: 
1.1. Kieán thöùc: 
 - HS biết: Biết ngôn ngữ chương trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- HS hiểu: tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các qui tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá..
1.2 Kyõ naêng:
 - HS thực hiện được: Viết đúng tên 
- HS thực hiện thành thạo: Phân biệt được các từ khoá, tên .
1.3 Thái độ 
- Thói quen: Nghiêm túc khi học tập, sử dụng phòng máy
- Tính cách: Thích lập trình trên máy tính
2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cấu trúc chung của một chương trình, phân biệt từ khóa và tên
3.CHUAÅN BÒ :
3.1- Giáo viên: Phoøng maùy 
3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bài mới
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1 OÅn ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän
 - Kieåm dieän hoïc sinh: 
 	4.2. Kieåm tra mieäng
Câu hỏi 1: Chương trình là gì?Vì sao phải viết chương trình?
Đáp án: Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Vì một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính
.
Câu hỏi 2: Phân biệt ngôn ngữ máy và ngôn ngữ lập trình?
Đáp án: Các dãy bit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy. Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
4.3.Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: 20’
Mục tiêu: tim hiểu về ví dụ của chương trình
 GV giới thiệu về một chương trình đơn giản.
- HS: lắng nghe và ghi chép.
- GV giải thích các câu lệnh trong chương trình.
- HS: lắng nghe và ghi chép.
- GV lưu ý cho HS các lệnh được sử dụng để viết trong chương trình.
- HS: lắng nghe và ghi chép.
Hoạt động 2: 20’
Mục tiêu: Kí hiệu của ngôn ngữ lập trình
- GV: Giống như ngôn ngữ tự nhiên, mọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng.
- HS: lắng nghe và ghi chép.
?Các câu lệnh được viết từ đâu.
?Nếu câu lệnh bị viết sai qui tắc, chương trình dịch sẽ xử lý như thế nào.
- HS: trả lời theo ý hiểu.
- GV: Về cơ bản, ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các qui tắc để viết các lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh.
- HS: lắng nghe và ghi chép.
Hoạt động 3 : 20’
Mục tiêu: Tìm hiểu từ khóa và tên
- GV cho học sinh hoạt động nhóm thảo luận phán đoán các từ khoá có trong chương trình trên.
- HS: lắng nghe và ghi chép.
?Trong ngôn ngữ lập trình các từ khoá được qui định như thế nào.
- HS: trả lời theo ý hiểu.
- GV lưu ý cho HS về cách phân biệt các từ khoá trong chương trình.
- HS: trả lời theo ý hiểu.
- GV: Ngoài các từ khoá, chương trình còn sử dụng “tên” do người lập trình đặt.
- HS: lắng nghe và ghi chép.
?Khi đặt tên cần chú ý tuân thủ những qui tắc nào.
- HS: trả lời theo ý hiểu.
- GV lưu ý cho HS khi đặt tên nên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu.
- HS: lắng nghe và ghi chép.
Hoạt động 4 : 25’
Mục tiêu: Cấu trúc chung của chương trình
- HS quan sát lại ở hình 6 SGK.
?Cấu trúc của một chương trình gồm những gì.
?Trong cấu trúc của chương trình phần nào là quan trọng nhất? Vì sao.
- GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận.
- HS các nhóm trả lời.
- GV nhận xét.
- HS hoạt động nhóm thảo luận xác định phần khai báo tên chương trình và phần thân của chương trình (Đã xét ở ví dụ trước).
- GV quan sát.
- GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm đối chiếu nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV: Trong phần này chúng ta sẽ làm quen với 1 ngôn ngữ lập trình là Pascal.
?Để lập trình bằng ngôn ngữ này phải cài đặt môi trường lập trình như thế nào.
?HS quan sát hình 8, 9, 10 SGK.
- GV hướng dẫn cho HS các phím hỗ trợ để thực hiện dịch và chạy chương trình.
1. Ví dụ về chương trình.
- Ví dụ 1:
Program CT_Dau_tien;
 Uses CRT;
Begin
 Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Các câu lệnh được viết từ các chữ cái của bảng chữ cái đó.
+ Bảng chữ cái tiếng Anh: A --> Z.
+ Các kí hiệu phép toán: +, -, *, /.
+ Các dấu ‘ ‘, ( ),...
3. Từ khoá và tên
- Từ khoá của ngôn ngữ lập trình là từ dành riêng được viết bằng tiếng Anh. 
- Qui tắc đặt tên:
+ Tên không được trùng với các từ khoá.
+ Tên không chứa dấu cách.
+ Tên không chứa các kí tự đặc biệt.
+ Tên không bắt đầu bằng số.
4. Cấu trúc chung của chương trình.
- Cấu trúc của một chương trình gồm 2 phần:
+ Phần khai báo:
 Khai báo tên chương trình.
 Khai báo thư viện.
+ Phần thân: Nằm trong cặp từ khoá BEGIN...END.
*Lưu ý: Phần thân là phần quan trọng nhất và bắt buộc phải có trong tất cả các chương trình.
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
- Dịch chương trình: ALT + F9
- Chạy chương trình: CTRL + F9
4.4.Tổng kết
- GV gọi HS nhắc lại đặt tên cho chương trình.? 
- Qui tắc đặt tên:
+ Tên không được trùng với các từ khoá.
+ Tên không chứa dấu cách.
+ Tên không chứa các kí tự đặc biệt.
+ Tên không bắt đầu bằng số.
- HS nhắc lại cấu trúc của một chương trình.
+ Phần khai báo:
 Khai báo tên chương trình.
 Khai báo thư viện.
+ Phần thân: Nằm trong cặp từ khoá BEGIN...END
4.5. Höôùng daãn học tập.
Đối với bài học ở tiết này:
. - Học lý thuyết, Trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập 4
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: làm quen Turbo pascal
5. PHỤC LỤC

File đính kèm:

  • docBai 2 Lam quen voi chuong trinh va ngon ngu lap trinh.doc