Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 3: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2013-2014

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức

Học sinh biết:

- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.

- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.

H?c sinh hiểu:

 - Tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.

1.2 Kĩ năng

HS thành thạo: Rèn luyện caùc kyõ naêng nhận biết chương trình.

Học sinh thực hiện thành thạo: Các câu lệnh đơn giản.

1.3 Thái độ

- Thói quen: Thái độ nghiêm túc cẩn thận.

- Tính cách : châm chỉ.

2. Nội dung học tập

 - Ví dụ về chương trình.

 - Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 3: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Bài: 2
Tiết:3 
Ngày dạy:26/08/2013 
Làm quen với chương trình 
và ngôn ngữ lập trình
1. Mục tiờu:
1.1 Kiến thức
Hoùc sinh bieỏt: 
Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Học sinh hieồu: 
	- Tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
1.2 Kĩ năng
HS thành thạo: Rốn luyện caực kyừ naờng nhận biết chương trỡnh.
Học sinh thực hiện thành thạo: Cỏc cõu lệnh đơn giản.
1.3 Thỏi độ
- Thúi quen: Thỏi độ nghiờm tỳc cẩn thận.
- Tớnh cỏch : chõm chỉ.
2. Nội dung học tập
	- Ví dụ về chương trình.
	- Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
	- Từ khúa và tờn.
3. Chuẩn bị: 
3.1 Gv: Tài liệu tin lớp 8
3.2 HS: SGK tin 8, vở ghi
4. Tổ chức cỏc hoạt động học tập	
4.1. ổn định tổ chức và kiểm diện
- ổn định lớp.
- kiểm diện học sinh.
 4.2. kiểm tra miệng: 
C1. Viết chương trình là gì ? tại sao phải viết chương trình ?
C2. Ngôn ngữ lập trình là gì ? tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình ?
 4.3. Tiến trỡnh bài học
Hoạt động 1: Học sinh hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình.
Mục tiờu: Làm quen với chương trỡnh.
kiến thức: Biết cỏc lệnh khai bỏo và in.
kĩ năng: Viết được lệnh đơn giả.
Phương phỏp, phương tiện dạy học
phương phỏp: Đàm thoại – vấn đỏp.
phương tiện: mỏy tớnh.
Cỏc bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
G : Đưa ra ví dụ về một chương trình đơn giản viết trong môi trường Pascal.
H : Quan sát cấu trúc và giao diện của chương trình Pascal.
G : Theo em khi chương trình được dịch sang mã máy thì máy tính sẽ đưa ra kết quả gì ?
H : Trả lời theo ý hiểu.
1. Ví dụ về chương trình 
* Ví dụ về một chương trình đơn giản viết bằng Pascal.
- Sau khi chạy chương trình này máy sẽ in lên màn hình dòng chữ Chao cac ban.
Hoạt động 2: Học sinh hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì. 
Mục tiờu: Biết ngụn ngữ lập trỡnh.
kiến thức: Làm quen với ngụn ngữ lập trỡnh.
kĩ năng: Biết cỏc quy tắc.
Phương phỏp, phương tiện dạy học
phương phỏp: Đàm thoại – vấn đỏp.
phương tiện: mỏy tớnh.
Cỏc bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
G : Khi nói và viết ngoại ngữ để người khác hiểu đúng các em có cần phải dùng các chữ cái, những từ cho phép và phải được ghép theo đúng quy tắc ngữ pháp hay không ?
H : Đọc câu hỏi suy nghĩ và trả lời.
G : Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
H : Nghiên cứu SGK trả lời.
G : Chốt khái niệm trên màn hình.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
Hoạt động 3: HS tìm hiểu thế nào là từ khoá và tên trong chương trình.
Mục tiờu: Biết từ khúa và tờn trong chương trỡnh.
kiến thức: Làm quen với tử khúa và tờn.
kĩ năng: Sử dụng tờn và từ khúa.
Phương phỏp, phương tiện dạy học
phương phỏp: Đàm thoại – vấn đỏp.
phương tiện: mỏy tớnh.
Cỏc bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
G : Đưa ra ví dụ về chương trình như phần trước.
H : Nghiên cứu
G : Theo em những từ nào trong chương trình là những từ khoá.
H : Trả lời theo ý hiểu.
G : Chỉ ra các từ khoá trong chương trình.
G : Trong chương trình đại lượng nào gọi là tên.
H : Trả lời theo ý hiểu.
G : Tên là gì ?
G : Chốt khái niệm tên và giải thích thêm về quy tắc đặt tên trong chương trình.
H : Nghe và ghi bài.
3. Từ khoá và tên
- Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng các từ khoá này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc :
 + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. 
 + Tên không được trùng với các từ khoá.
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1 Tổng kết.
	5.1 Hướng dẫn học tập
	- Đối với bài học ở tiết học này:
	+ HS làm quen với cỏc cõu lệnh.
	- Đối với bài học ở tiết học sau:
	+ HS làm quen với TURBOP BASCAL.
6. phụ lục.

File đính kèm:

  • doct 3.doc