Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 11: Sử dụng biến trong chương trình - Năm học 2013-2014

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

H : Đọc SGK để hiểu thế nào là biến.

G : Biến là gì ? Biến có vai trò gì trong chơng trình ?

G : Viết lệnh in kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình ?

H : Viết bảng phụ

G : Muốn in lên màn hình kết quả của một phép tính khác thì làm thế nào ?

H :

G : Đa hình ảnh lên màn hình và phân tích gợi mở.

H : Quan sát, lắng nghe để hiểu thế nào là biến và vai trò của biến.

H : Đọc thầm ví dụ 2.

G : Trình bày cách tính hai biểu thức bên ?

H : Nghiên cứu SGK trả lời.

G : Đa ra cách làm và phân tích.

 1. Biến là công cụ trong lập trình.

- Biến đợc dùng để lu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chơng trình.

- Dữ liệu do biến lu trữ được gọi là giá trị của biến.

* Ví dụ 1 :

In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh :

writeln(15+5);

In lên màn hình giá trị của biến x + giá trị của biến y viết lệnh :

writeln(X+Y);

* Ví dụ 2 :

Tính và in giá trị của các biểu thức và ra màn hình.

Cách làm :

X ? 100 + 50

Y ? X/3

Z ? X/5

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 11: Sử dụng biến trong chương trình - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Bài: 4
Tiết: 11 
Ngày dạy:24/09/2013 
Sử dụng biến trong chương trình
1. Mục tiờu:
1.1 Kiến thức
Hoùc sinh bieỏt: Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình.
Học sinh hieồu: Học sinh biết khái niệm biến.
1.2 Kĩ năng
HS thành thạo: Biến trong chương trỡnh
Học sinh thực hiện thành thạo: cỏc khỏi niệm.
1.3 Thỏi độ
- Thúi quen: Thỏi độ nghiờm tỳc cẩn thận.
- Tớnh cỏch : chõm chỉ.
2. Nội dung học tập
	- Biến là công cụ trong lập trình.
	- Khai báo biến.
3. Chuẩn bị: 
3.1 Gv: Tài liệu tin lớp 8
3.2 HS: SGK tin 8, vở ghi
4. Tổ chức cỏc hoạt động học tập	
4.1. ổn định tổ chức và kiểm diện
- ổn định lớp.
- kiểm diện học sinh.
 4.2. kiểm tra miệng: 
Khụng.
 4.3. Tiến trỡnh bài học
Hoạt động 1: : Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình. 
Mục tiờu: Biết vai trũ của biến.
kiến thức: Biến trong lập trỡnh.
kĩ năng: Biết cỏc quy tắc.
Phương phỏp, phương tiện dạy học
phương phỏp: Đàm thoại – vấn đỏp.
phương tiện: mỏy tớnh.
Cỏc bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
H : Đọc SGK để hiểu thế nào là biến.
G : Biến là gì ? Biến có vai trò gì trong chương trình ?
G : Viết lệnh in kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình ?
H : Viết bảng phụ
G : Muốn in lên màn hình kết quả của một phép tính khác thì làm thế nào ?
H :
G : Đưa hình ảnh lên màn hình và phân tích gợi mở.
H : Quan sát, lắng nghe để hiểu thế nào là biến và vai trò của biến.
H : Đọc thầm ví dụ 2.
G : Trình bày cách tính hai biểu thức bên ?
H : Nghiên cứu SGK trả lời.
G : Đưa ra cách làm và phân tích.
1. Biến là công cụ trong lập trình.
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
* Ví dụ 1 : 
In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh :
writeln(15+5);
In lên màn hình giá trị của biến x + giá trị của biến y viết lệnh : 
writeln(X+Y);
* Ví dụ 2 : 
Tính và in giá trị của các biểu thức và ra màn hình.
Cách làm : 
X ơ 100 + 50
Y ơ X/3
Z ơ X/5
Hoạt động 2: HS biết khái niệm về biến. 
Mục tiờu: Biết khỏi niệm về biến.
kiến thức: Làm quen với khỏi niệm biến.
kĩ năng: Biết cỏc quy tắc.
Phương phỏp, phương tiện dạy học
phương phỏp: Đàm thoại – vấn đỏp.
phương tiện: mỏy tớnh.
Cỏc bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
H : Đọc thầm nghiên cứu SGK.
G : Việc khai báo biến gồm khai báo những gì ?
H : Trả lời.
G : Đưa ra ví dụ SGK và phân tích các thành phần.
H : Lắng nghe và nắm vững kiến thức.
G : Viết một ví dụ về khai báo biến rồi giải thích thành phần ?
H : Làm theo nhóm vào bảng phụ.
G : Thu kết quả nhận xét và cho điểm.
G : Viết dạng tổng quát để khai báo biến trong chương trình.
H : Quan sát ví dụ và viết theo nhóm.
G : Kiểm tra kết quả nhóm và đưa ra dạng tổng quát.
H : Quan sát và ghi vở.
2. Khai báo biến
- Việc khai báo biến gồm : 
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
* Ví dụ :
Trong đó : 
var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến,
m, n là các biến có kiểu nguyên (integer),
S, dientich là các biến có kiểu thực (real), 
thong_bao là biến kiểu xâu (string). 
Dạng tổng quát : 
Var danh sách tên biến : kiểu của biến ;
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1 Tổng kết.
	5.1 Hướng dẫn học tập
	- Đối với bài học ở tiết học này:
	+ HS làm quen với biến trong chương trỡnh.
	- Đối với bài học ở tiết học sau:
	+ HS làm quen với biến trong chương trỡnh.
6. phụ lục.

File đính kèm:

  • doct 11.doc