Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU

- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.

- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.

- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khóa.

- Biết cấu trúc của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.

* Dành cho HS hòa nhập

 Biết cấu trúc của chương trình gồm phần khai báo và phần thân.

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

 - Học sinh: SGK, tập, viết.

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được thao tác khởi động/thóat khỏi môi trường lập trình, làm quen với màn hình soạn thảo chương trình

- Thực hiện được các thao tác mở các bảng chọn và chọn lệnh

- Soạn thảo được một chương trình đơn giản

- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.

- Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình

* Dành cho HS hòa nhập

 Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi môi trường lập trình.

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

 - Học sinh: SGK, tập, viết.

I. MỤC TIÊU

- Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong ngôn ngữ lập trình.

- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì xử lý khác nhau.

- Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư

- Hiểu thêm về các lệnh in thông tin ra màn hình.

* Dành cho HS hòa nhập

 Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong ngôn ngữ lập trình.

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

 - Học sinh: SGK, tập, viết.

I. MỤC TIÊU

- Biết khái niệm biến, hằng

- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng.

- Biết vai trò của biến, hằng trong lập trình.

- Hiểu lệnh gán.

* Dành cho HS hòa nhập

 Biết một số phép toán cơ bản với kiểu dữ số.

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

 - Học sinh: SGK, tập, viết.

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.

- Kết hợp được giữa lệnh đưa thông tin ra màn hình và lệnh thông tin từ bàn phím để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.

- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: Kiểu số nguyên, kiểu số thực.

- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.

* Dành cho HS hòa nhập

 Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

 - Học sinh: SGK, tập, viết.

 

doc158 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15 phút )
 ĐÁP ÁN
1. 
* Dạng thiếu:
- Cú pháp:
IF then ;
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
*Dạng đủ:	
- Cú pháp: If then Else ;
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
2. 
a. Sai b. Đúng
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra 
- GV nêu câu hỏi
1. Trình bày cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và đủ
2. Các câu lệnh sau đây được viết đúng hay sai?
a. if x:=5 then x:=x+1;
b. if x<3 then x:= x*x ;
- GV thu bài
- GV nhận xét, đánh giá
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 
- HS ghi câu hỏi
- Suy nghĩ và trả lời trên giấy
- HS nộp bài ra đâu bàn
- Nghiêm túc nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải các bài tập (25 phút)
Bài tập 1: Viết chương trình nhập 2 số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm.
a. Mô tả thuật toán để giải bài toán đã cho.
b. Gõ chương trình SGK trang 52
c. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. Dịch và chạy chương trình với các bộ dữ liệu đã cho.
Bài tập 2: Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn kết quả so sánh chiều cao của 2 bạn.
- Gv yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 1 
- Cho HS hoạt động nhóm mô tả thuật toán thư kí nhóm ghi nhận lại.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét và cho HS thực hành
- GV nhận xét chốt ý 
- Yêu cầu HS quan sát chương trình ở SGK trang 52 và cho biết ý nghĩa của chương trình
- Dành thời gian để HS thực hành gõ chương trình vào máy dịch và chạy chương trình với các bộ dữ liệu (12, 53) và (65, 20)
- GV yêu cầu HS ngừng thực hành và đọc kết quả thu được sau khi chạy chương trình với bộ dữ liệu (12, 53) và ( 65, 20)
- GV chạy chương trình trên màn chiếu để HS quan sát và đối chiếu kết quả
- Gv yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 2
- Gợi ý HS tham khảo thuật toán ở ví dụ 5, bài 5 để mô tả thuật toán của bài toán trên
- Gọi HS nhận xét
- GV chốt ý và yêu cầu HS hãy viết chương trình ứng với thuật toán vừa nêu ra giấy
- Gọi HS lên bảng viết thuật toán 
- Gọi HS nhận xét
- GV chốt ý cho điểm KTM khi HS hoàn thành tốt để động viên tinh thần học tập của các em
- Cho HS đọc chương trình ở SGK trang 53 và đối chiếu với chương trình vừa viết trên bảng 
- HS đứng lên đọc bài tập 1.
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV
 - HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại theo dõi và bổ sung chỉnh sửa (nếu cần).
B1: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím.
B2: Nếu a<b thì in a, b.
B3: Nếu a> b thì in b, a.
B4: Kết thúc.
- HS xem SGK và nêu ý nghĩa của chương trình
- HS thực hành gõ chương trình vào máy, dịch và chạy chương trình ứng với các bộ dữ liệu đã cho
- HS trả lời theo kết quả trên máy của mình
- HS tập trung theo dõi
- HS đứng lên đọc nội dung bài tập
- HS mô tả thuật toán
 B1: Nhập chiều cao của Long, Trang.
B2: Nếu Long> Trang thì in Long cao hơn Trang.
B3: Nếu Long <Trang thì in Trang cao hơn Long. Ngược lại hai bạn cao bằng nhau.
B4. kết thúc.
- HS nhận xét
- Nghiêm túc thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lên bảng viết thuật toán
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc chương trình ở SGK và đối chiếu 
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Gọi HS đọc phần Tổng kết SGK
- GV kiểm tra kết quả thực hành của các nhóm tuyên dương (cho điểm) các nhóm thực hành tốt đồng thời nhắc nhở những nhóm thực hành chưa tốt và hướng dẫn HS thực hiện lại
- HS đọc phần tổng kết SGK
- HS mở kết quả thực hành cho GV kiểm tra
- Nghe và chỉnh sửa lại khi có sai sót.
Hoạt động 4: Hướng dấn học ở nhà (2 phút)
* Bài mới
 - Câu lệnh điều kiện dạng thiếu
 - Câu lệnh điều kiện dạng đủ
- Thực hành thêm khi có điều kiện 
- Chuẩn bị tiết sau làm bài tập 
5, 6 SGK trang 51
- Trật tự lắng nghe
- Ghi nhận lại và thực hiện theo yêu cầu của GV
Nhöõng kinh nghieäm ruùt ra töø HÑDH 
Tuần:16
 Tiết: 31
NS: 
BÀI THỰC HÀNH 4:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IFTHEN
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN 
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN 
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN 
Tuần: 29
 Tiết: 57, 58
NS: 5 / 3
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN 
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN 
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN 
Tuần: 29
 Tiết: 57, 58
NS: 5 / 3
I. MỤC TIÊU 
- Viết được câu lệnh điều kiện trong chương trình
- Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình
* Dành cho HS hòa nhập
Biết được câu lệnh điều kiện trong chương trình
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
 - Học sinh: SGK, tập, viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 phút )
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải các bài tập (35 phút)
Bài tập 2: Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn kết quả so sánh chiều cao của 2 bạn.
Bài tập 3: Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.
 - Dành thời gian để HS thực hành gõ chương trình vào máy và lưu chương trình và chạy thử với các bộ dữ liệu đề cho
.
- Đi xung quanh quan sát HS trong quá trình thực hành
- Gọi HS nêu kết quả 
- GV gợi ý hỏi HS nhìn vào kết quả của chương trình em có nhận xét gì?
- GV vấn đáp kết hợp phân tích để giúp HS nhận ra chỗ chưa đúng trong chương trình và chỉnh sửa lại
- Gọi HS đọc bài tập 3
- a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác khi nào?
- Yêu cầu HS đọc chương trình ở SGK trang 54 tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh
- Em thấy câu lệnh điều kiện ở chương trình này có gì khác biệt?
- GV phân tích và giải thích ý nghĩa của các câu lệnh và tác dụng của từ and trong câu điều kiện.
- Dành thời gian để các em thực hành gõ chương trình và chạy thử với bộ dữ tùy ý
- GV đi xung quanh theo dõi HS trong quá trình thực hành
- Hs thực hành.
- HS nêu kết quả
- HS trả lời theo cách hiểu của chương trình
- HS đọc bài tập 3
- HS trả lời
a, b,c là độ dài ba cạnh của một tam gic khi và chỉ khi 
a + b > c; b + c > a; c + a > b
- HS đọc yêu cầu SGK trang 54 và tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh.
- HS trả lời trong câu lệnh điều kiện có từ and 
- HS tập trung nghe
- HS nghiêm túc thực hành
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
- Gọi HS đọc phần Tổng kết SGK
- GV kiểm tra kết quả thực hành của các nhóm tuyên dương (cho điểm) các nhóm thực hành tốt đồng thời nhắc nhở những nhóm thực hành chưa tốt và hướng dẫn HS thực hiện lại
- HS đọc phần tổng kết SGK
- HS mở kết quả thực hành cho GV kiểm tra
- Nghe và chỉnh sửa lại khi có sai sót.
Hoạt động 4: Hướng dấn học ở nhà (2 phút)
* Bài mới
 - Câu lệnh điều kiện dạng thiếu
 - Câu lệnh điều kiện dạng đủ
- Thực hành thêm khi có điều kiện 
- Chuẩn bị tiết sau làm bài tập 
5, 6 SGK trang 51
- Trật tự lắng nghe
- Ghi nhận lại và thực hiện theo yêu cầu của GV
Nhöõng kinh nghieäm ruùt ra töø HÑDH 
BÀI TẬP
Tuần: 16
Tiết: 32
NS: 
I. MỤC TIÊU: 
Củng cố kiến thức cơ bản về câu lệnh điều kiện dạng thiếu và câu lệnh điều kiện dạng đủ
* Dành cho HS hòa nhập
	Biết câu lệnh điều kiện dạng thiếu
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phòng máy, giáo án, SGK, SBT, STK (nếu có).
	- Học sinh: Sách, vở, viết, thước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1 phút )
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy 
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 
- HS trật tự lắng nghe
Hoạt động 2: Sửa các bài tập sách giáo khoa (20 phút)
Bài tập 5 trang 51
Trả lời:
a sai (thừa dấu hai chấm)
b sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất)
c đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5, ngược lại, sai và cần đưa hai câu lệnh a:=b; m:=n vào giữa cặp từ khóa begin và end;
Bài tập 6 trang 51
a) Vì 45 chia hết cho 3, điều kiện được thỏa mãn nên giá trị của X được tăng lên 1, tức bằng 6
b) Điều kiện không thỏa mãn nên câu lệnh không được thực hiện, tức X giữ nguyên giá trị 5
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 tr 51
- Cho HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
- Gọi HS trình bày ý kiến
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét và mở rộng thêm đối với các câu không đúng hãy cho biết vì sao? à GV chốt ý cho điểm (khi HS trả lời đúng 
- Gọi HS nhắc lại cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu (lấy điểm KTM)
- Gọi HS nhận xét
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm ra giá trị của biến x trong hai trường hợp a và b nếu trước đó giá trị của biến x bằng 5
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến.
à GV chốt ý 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
1 tr 51
- HS suy nghĩ tìm đáp án
- HS nêu ý kiến
- HS nhận xét
- HS suy nghĩ và trả lời 
- HS trả lời
IF then ;
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV 
- Các nhóm nêu giá trị của biến x, nhóm còn lại nghe và nhận xét
Hoạt động 3: Bài tập tham khảo (18 phút)
Bài tập 6.10 (SBT) Không cần gõ chương trình vào máy để chạy, em hãy cho biết giá trị của biến a và b trong các đoạn chương trình sau .
Chương trình 1:
 Var a, b: integer;
 Begin
 a:= 16; b:=8;
 If a<b then a:=a+b; a:=a-b;
 b:=a+a;
 writeln (‘a= ‘,a,’b= ‘,b);
end.
Chương trình 2:
Var a, b:integer;
Begin 
 a:=16; b:=8;
 If a<b then
 Begin a:=a+b; a:=a-b end;
 b:=b+a;
 writeln (‘a= ‘, a, ‘b= ‘,b);
end.
Chương trình 3:
Var a, b: integer;
Begin
 a:=16; b:=8;
 If a<b then a:=a+b else
 Begin a:=a-b; b:=b+a end;
 Writeln (‘a= ‘, a, ‘b= ‘, b);
End.
ĐÁP ÁN
Chương trình 1: a=16; b=8;
Chương trình 2: a=16; b=24;
Chương trình 3: a=8; b=16
- GV trình chiếu nội dung bài tập trên màn chiếu yêu cầu HS quan sát
- GV yêu cầu HS suy nghĩ hoàn thành bài tâp
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích
- Gọi HS nhận xé

File đính kèm:

  • docgiao an tin hoc 8 2014.doc