Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 30+31+32 - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng

2. Kĩ năng: HS được làm quen với cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng

3. Thái độ: có tinh thần hứng thu trong học bộ môn tin cũng như bộ môn Toán.

II. PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động theo nhóm

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, Đọc trước bài học, vở ghi chép.

Vi. tiÕn tr×nh lªn líp:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới

3. Bài mới.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 30+31+32 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thao tác: chọn công cụ, chọn một điểm cho trước, sau đó nhập một giá trị số vào cửa sổ 
Nháy nút Áp dụng sau khi đã nhập xong độ dài đoạn thẳng. 
Các công cụ tạo mối quan hệ hình học
Công cụ dùng để tạo đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường hoặc đoạn thẳng cho trước.
Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm. 
Công cụ sẽ tạo ra một đường thẳng song song với một đường (đoạn) cho trước và đi qua một điểm cho trước.
Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm. 
Công cụ dùng để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng hoặc hai điểm cho trước.
Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn một đoạn thẳng hoặc chọn hai điểm cho trước trên mặt phẳng.
Công cụ dùng để tạo đường phân giác của một góc cho trước. Góc này xác định bởi ba điểm trên mặt phẳng. 
Thao tác: chọn công cụ và sau đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt phẳng. Điểm chọn thứ hai chính là đỉnh của góc này.
4. Củng cố và Hướng dẫn về nhà:
GV: yêu cầu HS nhắc lại các công cụ cơ bản
- Nghiên cứu các công cụ tiếp theo
- Tập cách vẽ các đoạn thẳng, đườc thẳng
Tuần 30: 31/03 - 05/04/2014 	Ngày soạn: 29/03/2014
Tiết : 58 	Ngày dạy : 31/03/2014
 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA 
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng
2. Kĩ năng: HS được làm quen với cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng
3. Thái độ: có tinh thần hứng thu trong học bộ môn tin cũng như bộ môn Toán. 
II. PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động theo nhóm
 - §Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò + thuyết trình.
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu.
Học sinh: SGK, Đọc trước bài học, vở ghi chép.
Vi. tiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
? Trình bày cách khởi động phần mềm Geogebra.
? Nêu 1 vài công cụ mà em biết. 
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các công cụ liên quan
GV: yêu cầu HS nêu tác dụng của mỗi công cụ
HS: nghiên cứu SGK và trả lời
GV: thực hành mẫu
- Thao tác tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một đường thẳng: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi (có thể chọn nhiều đối tượng bằng cách kéo thả chuột tạo thành 
GV: yêu cầu HS nêu tác dụng của mỗi công cụ
HS: nghiên cứu SGK và trả lời
GV: Phần mềm được lưu với phần mở rộng là gì?
HS: Trả lời
GV: Trình bày cách lưu tệp. 
HS: nghiên cứu và suy nghĩ trình bày cách lưu tệp. 
GV: Trình bày cách mở tệp đã có. 
HS: nghiên cứu và suy nghĩ trình bày cách mở tệp. 
GV: Trình bày các cách để thoát khỏi phần mềm.
HS: Trả lời. 
* Các công cụ liên quan đến hình tròn
Công cụ tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và một điểm trên hình tròn. Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn.
Công cụ dùng để tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và bán kính. Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn, sau đó nhập giá trị bán kính trong hộp thoại 
Công cụ dùng để vẽ hình tròn đi qua ba điểm cho trước. Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn ba điểm.
Công cụ dùng để tạo một nửa hình tròn đi qua hai điểm đối xứng tâm.
Thao tác: chọn công cụ, chọn lần lượt hai điểm. Nửa hình tròn được tạo sẽ là phần hình tròn theo chiều ngược kim đồng hồ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai.
Công cụ sẽ tạo ra một cung tròn là một phần của hình tròn nếu xác định trước tâm hình tròn và hai điểm trên cung tròn này. 
Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và lần lượt chọn hai điểm. Cung tròn sẽ xuất phát từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Công cụ sẽ xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho trước. Thao tác: chọn công cụ sau đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt phẳng.
* Các công cụ biến đổi hình học
Công cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một trục là đường hoặc đoạn thẳng. 
- Công cụ dung để tạo một đối tượng đối xướng với một đối tượng cho trước qua một điểm cho trước. 
d) Các thao tác với tệp.
- Các trang được lưu với phần mở rộng là .ggb. 
- Để lưu tệp nhấn tổ hợp phím Ctrl + S hoặc chọn lệnh hồ sơ -> Lưu lại. 
- Để mở tệp nhấn tổ hợp phím Ctrl + O hoặc chọn lệnh hồ sơ -> Mở. 
e) Thoát khỏi phần mềm.
Nháy chọn hồ sơ -> Đóng hoặc nháy Alt + F4. 
 4. Củng cố và Hướng dẫn về nhà.
? Nêu các thao tác vừa mới học
- Ôn tập lại các thao tác vẽ hình
- Chuẩn bị tiết sau nghiên cứu đối tượng hình học
Tuần 31: 07/04 - 12/04/2014 	Ngày soạn: 05/04/2014
Tiết : 59 	Ngày dạy : 07/04/2014
 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng
2. Kĩ năng: HS được làm quen với cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng
3. Thái độ: có tinh thần hứng thu trong học bộ môn tin cũng như bộ môn Toán
II. PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động theo nhóm
 - §Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò + thuyết trình.
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu.
Học sinh: SGK, Đọc trước bài học, vở ghi chép.
Vi. tiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu 1 vài công cụ mà em biết. 
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
GV: Giới thiệu về một số đối tương hình học.
HS: Lắng nghe ghi chép.
GV: Khái niệm đối tượng hình học là gì?
HS: trả lời. 
GV: trình bày cách xác định điểm thuộc đường thẳng.
HS: trả lời. 
GV: trình bày cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.
HS: trả lời. 
GV: Đối tượng tự do là gì?
HS: trả lời. 
GV: Đối tượng phụ thuộc là gì?
 HS: trả lời. 
GV: Để hiển thị đối tượng trên màn hình ta làm như thế nào.
HS: Trình bày.
GV: Trình bày các bước thay đổi thuộc tính của đối tượng. 
HS: Trình bày.
GV: Trình bày các bước ẩn/ hiện đối tượng. 
HS: Trình bày.
GV: Để thay đổi tên đối tượng ta làm như thế nào?
HS: Suy nghĩ trình bày cách đổi tên.
GV: Làm thế nào để đặt/ hủy vết chuyển động của đối tượng. 
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Xóa vết chuyển động ta làm như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Em hãy trình bày các cách xóa hẳn đối tượng mà em biết. 
HS: Suy nghỉ trả lời. 
3. Đối tượng hình học. 
a) Khái niệm đối tượng hình học. 
Các đối tượng hình học: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn.
 b) Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc 
* Điểm thuộc đường thẳng. 
- Cho trước một đường thẳng, sau đó xác định một điểm thuộc đường thẳng này.
* Đường thẳng đi qua hai điểm.
- Cho trước hai điểm, sau đó vẽ một đường thẳng đi qua hai điềm này.
* Giao của hai đối tượng hình học 
Cho trước một hình tròn và một đoạn thẳng. Dùng công cụ để xác định giao của đường thẳng và đường tròn. 
Một đối tượng không phụ thuộc vào bất kì đối tượng nào khác gọi là đối tượng tự do. Các đối tượng còn lại gọi là đối tượng phụ thuộc. 
c) Danh sách các đối tượng trên màn hình.
Dùng lệnh hiển thị-> hiển thị danh sách đối tượng để hiện\ ẩn thông tin này trên màn hình. 
 d) Thay đổi thuộc tính của đối tượng. 
- Ẩn đối tượng: để ẩn một đối tượng thực hiện các thao tác sau. 
B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng.
B2: Hủy chọn hiển thị đối tượng trong bảng chọn. 
- ẩn hiện trên (nhãn) của đối tượng. 
B1: Nháy phải chuột lên đối tượng trên màn hình.
B2: Hủy chọn hiển thị trong bảng chọn. 
- Thay đổi tên của đối tượng 
B1: Nháy phải chuột lên đối tượng trên màn hình.
B2: Chọn lệnh đổi tên trong bảng chọn.
B3: Nhập tên mới trong hộp thoại và nháy nút áp dụng. 
- Đặt\ hủy vết chuyển động của đối tượng.
B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng.
B2: Chọn mở dấu vết khi di chuyển. 
Để xóa các vết được vẽ nhấn tổ hợp phím 
Ctrl + F
* Muốn xóa hẳn đối tượng, ta thực hiện các thao tác sau: 
1. Dùng công cụ chọn đối tượng rồi nhấn phím Delete 
2. Nháy nút phải chuột lên đối tượng và thực hiện lệnh xóa.
3. Chọn công cụ trên thanh công cụ và nháy chuột lên đối tượng muốn xóa
4. Củng cố và Hướng dẫn về nhà. 
- Ôn tập lại các thao tác vẽ hình
- Chuẩn bị tiết sau nghiên cứu đối tượng hình học. 
Tuần 31: 07/04 - 12/04/2014 	Ngày soạn: 05/04/2014
Tiết : 60 	Ngày dạy : 07/04/2014
 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu cách vẽ hình
2. Kĩ năng: HS được làm quen với cách sử dụng GeoGebra, màn hình làm việc, các thanh công cụ, các nút lệnh và chức năng của chúng
3. Thái độ: có tinh thần hứng thú trong học bộ môn tin cũng như bộ môn Toán. 
II. PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động theo nhóm
 - §Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò + thuyết trình.
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu.
Học sinh: SGK, Đọc trước bài học, vở ghi chép.
Vi. tiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ?Vẽ hình vuông và đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV – HS
Nội dung 
Hoạt động 1: thực hành
GV: yêu cầu HS vẽ các hình theo hình đã vẽ sẵn
HS: thực hành vẽ các hình vào.
HS: nêu cách vẽ
GV: Để vẽ đươc các hình trên ta dùng công cụ gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Gọi hs lên vẽ một hình.
HS: thực hiện.
GV: gọi hoc sinh đứng dậy nhận xét. 
HS: Nhận xét hình vẽ của bạn. 
GV: Trình bày lại cách vẽ. 
HS: Lắng nghe ghi chép bài.
GV: Để vẽ tam giác chúng ta cần dùng công cụ gì?
HS: Công cụ đoạn thẳng. 
GV: Giới thiệu cách vẽ hình vuông. 
HS: Lắng nghe và thực hiện trên máy.
GV: Trình bày cách vẽ trục đối xướng hình vuông.
HS: Trình bày cách vẽ và thực hiện trên máy tính. 
GV: Các em hãy trình bày cách vẽ các hình còn lại nêu cách vẽ và thực hiện trên máy tính của mình. 
HS: Suy nghĩ và trình bày cách vẽ và thực hành trên máy. 
GV: Tiến hành chấm cho điểm nhận xét các bài thực hành. 
HS: Lắng nghe nhận xét.
Thực hành vẽ đương thẳng, đoạn thẳng
1. Vẽ tam giác
O
2. vẽ các trục đối xứng của hình vuông
F
E
D
C
B
A
3. 
4. Vẽ A , C đối xứng nhau qua d. lấy B bất kì khác phía với C. BC cắt d tại D
A
B
C
D
M
24
28
N
5.
4. Củng cố và Hướng dẫn v

File đính kèm:

  • doctuan 30-31-32.doc