Giáo án Tin học Lớp 12 - Bài 6: Biểu mẫu

I. Mục tiêu

a. Kiến thức

• Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu;

• Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu;

• Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa cấu trúc biểu mẫu;

b. Kĩ năng

• Bước đầu tạo được biểu mẫu đơn giản bằng thuật sĩ và sử dụng được biểu mẫu này để nhập và chỉnh sửa dữ liệu;

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

• Chuẩn bị của GV. Máy tính có Microsoft Access và một CSDL QUANLI_HS chỉ gồm 1 bảng:

Bảng HS_DIEM:

Hoten Ngaysinh Gioitinh Diachi DoanVien Maso Toan Li Hoa Van Tin

 • Chuẩn bị của HS. Chia thành nhiều nhóm để chuẩn bị trước câu hỏi sau:Trong bài toán quản lí điểm có những cách nhập và chỉnh sửa điểm điểm nào, tìm một cách nhập điểm khác cách nhập điểm đả được học

III. Tiến trình tiết dạy:

A. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số

B. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh: Gọi một thành viên trong một nhóm bất kỳ trả lời câu hỏi nhóm, các nhóm khác chý ý và nhận xét câu trả lời.

- GV kết luận: có thể nhập và chỉnh sửa điểm:

• trực tiếp vào bảng

• cách khác giáo viên trình chiếu một biểu mẩu để nhập điểm để học sinh có thể hình dung được bài học

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 12 - Bài 6: Biểu mẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 6. BIỂU MẪU
Thời lượng: 1 tiết	Ngày dạy:
 PPCT:Tiết số	Lớp dạy:
Mục tiêu
a. Kiến thức
Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu;
Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu;
Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa cấu trúc biểu mẫu;
b. Kĩ năng
Bước đầu tạo được biểu mẫu đơn giản bằng thuật sĩ và sử dụng được biểu mẫu này để nhập và chỉnh sửa dữ liệu;
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Chuẩn bị của GV. Máy tính có Microsoft Access và một CSDL QUANLI_HS chỉ gồm 1 bảng:
Bảng HS_DIEM:
Hoten
Ngaysinh
Gioitinh
Diachi
DoanVien
Maso
Toan
Li
Hoa
Van
Tin
Chuẩn bị của HS. Chia thành nhiều nhóm để chuẩn bị trước câu hỏi sau:Trong bài toán quản lí điểm có những cách nhập và chỉnh sửa điểm điểm nào, tìm một cách nhập điểm khác cách nhập điểm đả được học
III. Tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh: Gọi một thành viên trong một nhóm bất kỳ trả lời câu hỏi nhóm, các nhóm khác chý ý và nhận xét câu trả lời.
- GV kết luận: có thể nhập và chỉnh sửa điểm:
trực tiếp vào bảng
cách khác giáo viên trình chiếu một biểu mẩu để nhập điểm để học sinh có thể hình dung được bài học
Có thể di chuyển qua lại giữa các bản ghi
- GV nêu tình huống vào bài mới:
Theo các em cách nhập mới có hay hơn cách nhập điểm trực tiếp từ bảng không? Nêu ưu và nhược điểm của cách nhập trên (theo ý kiến chủ quan của học sinh)
Bài mới:
Hoạt động HS & GV
Nội dung ghi bảng
HD1: Giới thiệu với hs biểu mẫu trong access và khái niệm về biểu mẫu
Đặt vấn đề: Ngoài cách nhập dữ liệu trực tiếp, còn cách khác thông dụng hơn, đó chính là sử dụng biểu mẫu như đã nêu. Biểu mẫu là một trong 4 đối tượng chính của Access.
Câu hỏi 1: Hãy nêu khái niệm biểu mẫu và công dụng của biểu mẫu
Hs: Trao đổi câu hỏi 1 phát biểu trả lời và trao đổi ý kiến
GV : Quản lí HS trao đổi thảo luận. 
Gọi học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét và đưa ra khái niệm.
GV kết luận, trình chiếu lại một số biểu mẩu nhằm khẳng định lại khái niệm của sách giáo khoa
GV ghi tóm tắt trả lời câu hỏi 1 trên bảng và nhấn mạnh: chức năng hiển thị và nhập dữ liệu được sử dụng nhiều hơn cả
HS: Quan sát và nghe GV kết luận, gợi ý.
Biểu mẩu là một loại đối tượng trong Access được thiết kế để
*Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nập cà sửa dữ liệu
* thực hiện các thoa tác thông qua các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra) trong đó chức năng hiển thị và nhập dữ liệu được sử dụng nhiều hơn cả.
 HD2: hướng dẫ hs cáh tạo biểu mẫu mới
Câu hỏi 2. theo các em có những cách tạo biểu mẫu nào
HS : Đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi của giáo viên
GV: Nghe học sinh phát biểu. GV kết luận, ghi tóm tắt trên bảng.
- GV lưu ý thêm: Với Bảng thường dùng Tự thiết kế. Nhưng với Biểu mẫu, thường kết hợp dùng Thuật sĩ trước, sau chỉnh sửa thêm bằng Tự thiết kế.
Câu hỏi 3. Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ tiến hành như thế nào?
Giáo viên thực hiện một số thao tác mẫu để hướng đẫn hs tạo biểu mẫu
GV: Thực hiện lại thao tác tạo một biểu mẫu đơn giản (chỉ chọn Maso, Ten, Toan, Tin). 
GV: Gọi HS khác bổ sung (nếu HS đang thao tác gặp trở ngại)
HS quan sát bạn thực hiện thao tác. Có thể phát biểu góp ý thêm khi bạn đang thao tác gặp trở ngại
GV: Thực hiện thao tác chỉnh sửa giúp biểu mẫu đẹp và hoàn thiện hơn
- Ghi tóm tắt:
Sau khi vào trang Biểu mẫu (chọn đối tượng Forms), có hai cách tạo biểu mẫu: 
Dùng Thuật sĩ và Tự thiết kế.
- Nháy đúp vào creat form by using Wizard
- Chọn các bảng hoặc truy vấn
- Chọn các trường
- Chọn dạng bố trí và kiếu bố trí
- Gõ tên biểu mẫu
Có thể chỉnh sửa thêm bằng Tự thiết kế ngay sau bước dùng Thuật sĩ.
HD3 : giúp hs biết được các chế độ làm việc với biểu mẩu
Đặt vấn đề. Sau khi đã tạo ra biểu mẫu, có thể sử dụng biểu mẫu. 
CH nhóm: Sử dụng SGK để chuyển sang chế độ có thể nhập được dữ liệu.
GV: Gọi một hs lên bảng để thực hiện thao tác nhập dữ liệu.
HS : Quan sát bạn thao tác và góp ý.
GV thao tác vào các chế độ này và chuyển đổi qua lại giữa chúng.
Câu hỏi phụ: Các nút sau có ý nghĩa gì:
 (Form view) 
GV : Gọi HS thao tácchuyển đổi chế độ làm việc với biểu mẫu, giúp đỡ HS thực hiện.
Có hai chế độ thường dùng:
 Chế độ biểu mẫu 
 Chế độ thiết kế. 
Có thể dễ dàng chuyển đổi làm việc từ chế độ này sang chế độ kia. 
D. Củng cố.
Trả lời các câu hỏi sau:
Biểu mẫu có công dụng gì? (So sánh với Bảng).
Có mấy cách tạo biểu mẫu
Có mấy chế độ làm việc với biểu mẫu.
Trong các bước tạo biểu mẫu bằng Thuật sĩ, theo em bước nào là quan trọng nhất?
E. Bài tập về nhà
Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai chế độ làm việc với biểu mẫu.
Hãy nêu thứ tự các thao tác tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ.
Hãy nêu các bước tạo biểu mẫu để nhập và sửa thông tin cho mỗi học sinh

File đính kèm:

  • docbai 06 - nguyen du & THDTNT.doc