Giáo án Tin học Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 – Biết khái niệm thông tin, lượng TT, các dạng TT, mã hoá TT cho máy tính.

 – Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.

 – Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các bội của bit

 Kĩ năng:

 – Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.

 – Học sinh hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thông tin của máy tính.

 Thái độ:

 – Kích thích sự tìm tòi học hỏi tin học nhiều hơn.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: – Giáo án, các tranh ảnh.

 – Tổ chức hoạt đông nhóm.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Hỏi: Mục tiêu của ngành khoa học tin học là gì?

 Đáp: Phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu, xử lí thông tin.

 3. Bài mới

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 – Biết mã hoá thông tin cho máy tính.

 – Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.

 – Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.

 Kĩ năng:

 – Bước đầu biết mã hoá thông tin đơn giản thành dãy bit.

 Thái độ:

 – Kích thích sự tìm tòi học hỏi của học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: – Giáo án, bảng mã ASCII.

 – Tổ chức hoạt động nhóm.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Hỏi: Nêu các dạng thông tin. Cho ví dụ.

 Đáp: Dạng số, văn bản, âm thanh, hình ảnh,

 3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu thế nào là Mã hoá thông tin trong máy tính

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 – Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.

 – Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên.

 Kĩ năng:

 – Biết mã hoá những thông tin đơn giản thành dãy bit.

 – Viết được số thực dưới dạng dấu phảy động.

 Thái độ:

 – Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: – Giáo án, bảng mã ASCII

 – Tổ chức hoạt động nhóm.

 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Làm bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Hỏi: Nêu nguyên lý mã hoá nhị phân?

 Đáp: Thông tin khi đưa vào máy tính phải được biến đổi thành mã nhị phân.

 3. Bài mới

Hoạt động 1: Củng cố khái niệm thông tin và máy tính

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 – Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính.

 – Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.

 Kĩ năng:

 – Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.

 Thái độ:

 – HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh, một số thiết bị máy tính.

 – Tổ chức hoạt động nhóm.

 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Hỏi: Kể tên các đơn vị đo thông tin?

 Đáp: bit, byte, KB, MB, GB, TB, PB.

 3. Bài mới

 Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về hệ thống tin học

Nội dung

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

I.Khái niệm hệ thống tin học:

• Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin.

• Hệ thống tin học gồm 3 thành phần:

– Phần cứng (Hardware): gồm máy tính và một số thiết bị liên quan.

– Phần mềm (Software): gồm các chương trình. Chương trình là một dãy lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính biết thao tác cần thực hiện.

– Sự quản lí và điều khiển của con người.

• Cho HS thảo luận vấn đề: Muốn máy tính hoạt động được phải có những thành phần nào?

• Giải thích:

 – Phần cứng: các thiết bị liên quan: màn hình, chuột, CPU,

 – Phần mềm: các chương trình tiện ích: Word, Excel,

 – Sự quản lý và điều khiển của con người: con người làm việc và sử dụng máy tính cho mục đích công việc của mình.

• Cho các nhóm thảo luận: trong 3 thành phần trên thành phần nào là quan trọng nhất?

• Các nhóm lên bảng trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

• Tổ chức các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời.

  con người

 

doc151 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 27/10/2011
Tiết PPCT:	30	 BTTH 5: THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
	– Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, Windows XP
	Kĩ năng: 
	– Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục.
	– Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống.
	Thái độ: 
	– Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: – Giáo án, máy tính.
	– Tổ chức thực hành theo nhóm.
	Học sinh: SGK, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	– Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	– Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình thực hành
	Hỏi: Nêu khái niệm tệp tin, thư mục? Cách tổ chức các thư mục trên đĩa?
Bài mới 
Hoạt động 1: Cách xem nội dung của một ổ đĩa, thư mục
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Xem nội dung đĩa, thư mục:
· Kích hoạt vào biểu tượng My Computer trên màn hình nền để xem các biểu tượng đĩa.
· Xem nội dung đĩa.
· Xem nội dung thư mục.
· GV hướng dẫn lần lượt các thao tác.
· Cho các nhóm thực hiện việc xem nội dung ổ đĩa của máy mình (gồm những thư mục nào, trong thư mục có những thư mục con và tệp tin nào)
· Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.
· Các nhóm xem nội dung ổ đĩa C, D trong máy tính của mình và báo kết quả.
Hoạt động 2: Các thao tác tạo thư mục mới, đổi tên thư mục
2. Tạo thư mục mới, đổi tên thư mục:
 a. Tạo thư mục mới:
 – Mở thư mục chứa thư mục muốn tạo mới
– Nháy nút chuột phải tại vùng trống trên cửa sổ.
– Chọn New ® Forder ® Gõ tên ® Enter
 b. Đổi tên tệp, thư mục:
– Nháy chuột vào tên của tệp, thư mục
– Nháy chuột vào tên một lần nữa
– Gõ tên mới rồi nhấn phím Enter hoặc nháy chuột vào biểu tượng.
· GV hướng dẫn lần lượt các thao tác.
· Yêu cầu các nhóm thực hiện việc tạo thư mục mới và đổi tên thư mục.
F Chú ý: Chỉ nên đổi tên những thư mục mới vừa tạo.
· Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.
· Các nhóm thực hiện và báo kết quả.
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư mục.
3. Sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư mục:
a) Sao chép:
 – Chọn đối tượng cần sao chép.
 – Chọn Edit / Copy.
 – Chọn thư mục sẽ chứa đối tượng cần sao chép
 – Chọn Edit / Paste.
b) Xoá: 
 – Chọn đối tượng cần xoá
 – Chọn Delete hoặc nhấn tổ hợp Shift + Delete.
c) Di chuyển tệp/thư mục:
 – Chọn đối tượng cần di chuyển.
 – Chọn Edit / Cut.
 – Nháy chuột chọn thư mục sẽ chứa đối tượng di chuyển đến.
 – Chọn Edit / Paste.
· GV hướng dẫn lần lượt các thao tác.
· Yêu cầu các nhóm thực hiện việc sao chép, xoá, di chuyển thư mục, tệp tin.
F Chú ý: Chỉ nên thực hiện trên những thư mục mới vừa tạo.
· Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.
· Các nhóm thực hiện và báo kết quả.
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhấn mạnh ý nghĩa các công việc và cẩn thận khi thực hiện các thao tác
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
	– Tiếp tục thực hành thêm ở nhà.
	*Rút kinh nghiệm: 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 01/11/2011
Tiết PPCT:	31,32	 BTTH 5: THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
	– Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, Windows XP
	Kĩ năng: 
	– Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục.
	– Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống.
	Thái độ: 
	– Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: – Giáo án, máy tính
	– Tổ chức thực hành theo nhóm.
	Học sinh: SGK, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	– Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	– Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình thực hành
	Hỏi. Nêu khái niệm tệp tin, thư mục? Cách tổ chức các thư mục trên đĩa?
Bài mới 
Hoạt động 1: Xem nội dung tệp và khởi động chương trình
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
4. Xem nội dung tệp và khởi động chương trình:
 a) Xem nội dung tệp: Để xem những nội dung những tệp chỉ cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp.
b) Khởi động một số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống
– Nếu chương trình đã có biểu tượng trên màn hình nền thì chỉ cần nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng.
– Nếu chương trình không có biểu tượng trên màn hình nền thì:
 + Nháy chuột vào nút Start ® Programs (hoặc All Programs ® Chọn mục hoặc tên chương trình ở bảng chọn chương trình.
· Windows thường gắn sẵn các phần mềm xử lí với từng loại tệp.
· GV hướng dẫn lần lượt các thao tác. Thực hiện một vài chương trình để minh hoạ.
· Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.
Hoạt động 2: Thực hành tổng hợp
5. Tổng hợp:
 a. Hãy nêu cách tạo thư mục mới với tên là BAITAP trong thư mục My Documents.
 b. Sao chép tệp VANBAN.DOC ở thư mục THUCHANH của đĩa D vào thư mục BAITAP ở trên?
 c. Xoá tệp VANBAN.DOC ở trong thư mục My Documents.
 d. Vào thư mục gốc của đĩa C và tạo thư mục có tên là tên của em.
 e. Tìm trong ổ đĩa C một tệp có phần mở rộng là .DOC và xem nội dung tệp đó.
 f. Xem nội dung đĩa mềm A hoặc thiết bị nhớ flash.
g) Thực hiện chương trình Disk Cleanup để dọn dẹp đĩa.
· Cho các nhóm thảo luận và thực hành. Sau đó kiểm tra kết quả và nhận xét.
Có thể cho đại diện các nhóm trình bày các thao tác đã làm.
· Các nhóm tiến hành công việc.
 a) Mở thư mục My Documents
 – Nháy nút phải chuột tại vùng trống trên cửa sổ.
 – Chọn New ® Forder ® gõ BAITAP ® Enter.
b) + Mở thư mục THUCHANH của đĩa D ® Chọn tệp VANBAN.DOC ® nháy chuột phải chọn Copy
+ Mở thư mục My Documents của đĩa C ® nháy chuột phải chọn Paste
Hoạt động 3: Củng cố
· Nhấn mạnh ý nghĩa các công việc và cẩn thận khi thực hiện các thao tác.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
	– Thực hành thêm ở nhà.
*Rút kinh nghiệm: 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 03/11/2011
Tiết PPCT:	33	 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
	– Củng cố kiến thức về hệ điều hành, giao tiếp với hệ điều hành.
	Kĩ năng: 
	– Thành thạo các thao tác cơ bản giao tiếp với hệ điều hành.
	Thái độ: 	
	– Rèn luyện tính nghiêm túc trong khi làm bài.
KIỂM TRA 45’
MÔN: TIN HỌC.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7Đ)
Câu 1/ Hệ điều hành được khởi động :
	a Trong khi các chương trình ứng dụng được đưa vào để thực hiện;	
	b Sau khi các chương trình ứng dụng được đưa vào để thực hiện;
	c Trước khi các chương trình ứng dụng được đưa vào để thực hiện;
 Câu 2/ Em hãy chọn trình tự đúng:
	a Bật máy->Người dùng làm việc->Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng->Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong;
	b	Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng->Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong ->Bật máy -> Người dùng làm việc;
	c	Bật máy->Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong->Người dùng làm việc->Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng;
	d	Bật máy->Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng->hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong->Người dùng làm việc;
 Câu 3/ Để đổi tên một thư mục:
	a	Nháy đúp lên thư mục, chọn Rename và gõ tên mới;	b Nháy chuột vào tên thư mục, chọn Rename, gõ tên mới;
	c	Nháy chuột phải vào tên thư mục, chọn Rename, gõ tên mới;
 Câu 4/ Hệ điều hành là:
	a	Phần mềm tiện ích;	b	Phần mềm hệ thống;	c	Phần mềm ứng dụng d Phần mềm công cụ;
 Câu 5/ Hệ điều hành được lưu trữ ở đâu:
	a	Trong CPU; 	b	Trong ROM;	c	Trong bộ nhớ ngoài;	d Trong RAM;
 Câu 6/ Hệ điều hành nào dưới đây không phải là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng:
	a	 Windows 2000	b	Windows 2003; 	c	MS-DOS
 Câu 7/ Chức năng nào dưới đây không được coi là chức năng chính của hệ điều hành:
	a	Quản lý tệp;	b	Giao tiếp với người dùng;	c	Biên dịch chương trình;	d Điều khiển các thiết bị ngoại vi;
 Câu 8/ Hệ điều hành có chức năng:
	a	tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin;
	b	Khởi động máy tính và hiển thị các thông tin lên màn hình;
	c	Giải một số bài toán quan trọng; 	d Tổ chức thực hiện các chương trình;
 Câu 9/ Tìm câu sai trong các câu sau:
	a	Hệ điều hành được nhà sản xuất cài đặt sẵn khi chế tạo máy tính;	
	b	Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng và máy tính;
	c	Hệ điều hành tổ chức quản lý tệp trên mạng máy tính;
 Câu 10/ Tìm câu đúng trong các câu sau:
	a	Dịch vụ kết nối Internet, trao đổi thư điện tử là thành phần quan trọng không thể thiếu của mỗi hệ điều hành;
	b	Hệ điều hành có các chương trình để quản lý bộ nhớ;
	c	Hệ điều hành là phần mềm hệ thống nên luôn được lưu trữ thường trực trong RAM;
Câu 11/ Tên tệp nào sau đây không hợp lệ trong hệ điều hành Windows?
	a	bai/tap.pas.	b câu cá mùa thu.doc	c	bai2.in	d	thotinh	e Suutam.zip
 Câu 12/ Trong tin học thư mục là một:
	a	Tệp đặc biệt không có phần mở rộng;	b	Mục lục để tra cứu thông tin;
	c	Phần ổ đĩa chứa một tập hợp các tệp;	d	Tập hợp các tệp và thư mục con;
 Câu 13/ Trong các đường dẫn sau đường dẫn nào là đầy đủ:
	

File đính kèm:

  • docGiao an Tin lop 10HKI giam tai.doc
Giáo án liên quan