Giáo án Tin học lớ 4 năm 2011 - 2012

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.

- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.

- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.

 2. Kỹ năng:

 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết chức năng cơ bản của mỗi bộ phận.

- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.

 3. Thái độ:

 Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn.

- Học sinh: tập, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc163 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học lớ 4 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc đánh giá bằng số lần đánh bóng của em. 
- Nếu em đánh bóng vào lỗ với số lần đánh bóng chứng tỏ em đã rèn luyện thể thao môn này rất tốt.
- Để thoát khỏi phần mềm, em thực hiện một trong các cách sau:
 + Nhắp chuột tại nút ở góc trên bên phải nàm hình.
 + Nhấn tổ hợp Alt + F4.
 + Nhắp chọn Game sau đó chọn Quit.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét lớp học.
- Các em phải nắm được cách khởi động và thực hiện trò chơi để buổi sau thực hành cho tốt.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe – chú ý.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát – lắng nghe.
- Lắng nghe.
BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm.
 2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Tự khởi động và thực hiện trò chơi khám phá rừng nhiệt đới.
 3. Thái độ:
 	- Có ý thức, thái độ yêu quý thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3ph
1ph
34ph
(10’)
24ph
2ph
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Hỏi HS cách khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
 Buổi học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập khám phá rừng nhiệt đới nhé.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại:
Hỏi:
 - Cách khởi động trò chơi?
- Cách chơi.
Ghi điểm.
b. Hoạt động 2: Thực hành:
- GV vừa thực hiện mẫu, vừa giải thích luật chơi cho HS.
- Cho HS thực hành + quan sát thao tác của HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Các em phải nắm được cách khởi động và thực hiện trò chơi.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng của trò chơi trên màn hình.
- Trả lời.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
Ngày dạy từ 9/01 đến 13/01/2012
Tuần 20
EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT 
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Học sinh nhớ lại được những kiến thức đã học được trong quyển cùng học tin học quyển 1, cùng phần mềm soạn thảo Word.
- Nhớ lại cách khởi động Word và một số đối tượng trên cửa sổ Word.
- Nhớ lại cách gõ chữ Việt.
 2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Khởi động được phần mềm soạn thảo Word.
- Gõ đúng các dấu tiếng Việt.
 3. Thái độ:
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
- Ổn định lớp.
- HS nhắc lại cách thực hiện của trò chơi Golf.
 - Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
 Ta đã sử dụng chuột thành thạo bằng cách thực hiện các trò chơi. Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với một thiết bị nữa, đó chính là bàn phím, mà cụ thể là gõ phím (gõ chữ, soạn thảo).
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm:
- Biểu tượng nào sau đây là biểu tượng của phần mềm soạn thảo văn bản Word?
 + Gọi 1 HS trả lời.
 + Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS nêu lại cách để khởi động phần mềm soạn thảo Word.
- Em hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn thảo?
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Nhắc lại:
- Trong khi gõ phím thì em cần nhấn giữ phím nào để gõ chữ hoa?
 Phím Shift; Phím Enter; Phím Ctrl
- Nhận xét.
- Nhắc lại cách bỏ dấu Tiếng Việt.
 + Dấu sắc: 1 + Chữ â, ê, ô: a6, e6, o6
 + Dấu huyền: 2 + Chữ: ư, ơ: u7, o7
 + Dấu hỏi: 3 + Chữ ă: a8
 + Dấu ngã: 4 + Chữ đ: d9
 + Dấu nặng: 5
c. Hoạt động 3: Thực hành:
* Bài tập 1: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau: 
 a) Nhấn phím để xoá một chữ .................. con trỏ soạn thảo.
 b) Nhấn phím để xoá một chữ ................... con trỏ soạn thảo.
* Bài tập 2: Điền các chữ cần gõ vào cột bên phải để có chữ tương ứng ở cột bên trái.
 - ă ………
 - â ………
 - ê ………
 - ô ………
 - ơ ………
 - ư ………
 - đ ………
- Nhận xét.
* Bài tập 3: Hãy điền các chữ em cần gõ để có cụm từ tương ứng
Làng quê 	
Em yêu hoà bình 	
Trường của chúng em 	
Nước hồ trong xanh 	
Mây trắng bay 	
Trăng rằm toả sáng 	
Lúa vàng trĩu hạt 	
Sông Hồng 	
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo.
- Nhắc lại về cách khởi động phần mềm soạn thảo như thế nào, cách để soạn thảo, cách để gõ tiếng Việt.
- Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và học thuộc lòng bảng bỏ dấu Tiếng Việt.
- Trả lời.
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi – nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- Nháy đúp chuột trên biểu tượng 
- Trả lời.
- Trả lời – nhận xét.
- Ghi vở.
- Thảo luận nhóm 2 + trả lời.
 + “bên phải”.
 + “bên trái”.
- Làm bài tập dưới sự hướng dẫn của gv.
 + a8
 + a6
 + e6
 + o6
 + o7
 + u7 
 + d9
- Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lang2 que6
- Em ye6u hoa2 binh2
- Tru7o7ng2 cua3 chung1 em
- Nu7o7c1 ho trong xanh
- May6 tra8ng1 bay
- Tra8ng ra8m2 toa3 sang1
- Lua1 vang2 triu4 hat5
- So6ng Ho6ng2
- Chú ý lắng nghe.
Tuần 20
Ngày dạy từ 9/01 đến 13/01/2012
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT 
(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Nhớ lại cách gõ chữ Việt.
 2. Kỹ năng: 
- Khởi động được phần mềm soạn thảo Word và thực hiện bài thực hành.
- Gõ đúng các dấu tiếng Việt.
- Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím.
 3. Thái độ:
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7ph
1ph
32ph
(7)
(25’)
2ph
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
 - HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo Word.
- Cho một vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI.
 - Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
 Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về gõ chữ việt.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại:
- Để gõ được văn bản toàn là chữ hoa thì em phải nhấn phím nào?
 Phím Caps Lock; Phím Enter; Phím Ctrl
- Nhận xét.
- Nhắc lại cách bỏ dấu Tiếng Việt.
 + Dấu sắc: 1 + Chữ â, ê, ô: a6, e6, o6
 + Dấu huyền: 2 + Chữ: ư, ơ: u7, o7
 + Dấu hỏi: 3 + Chữ ă: a8
 + Dấu ngã: 4 + Chữ đ: d9
 + Dấu nặng: 5
b. Hoạt động 2: Thực hành:
GV đưa nội dung thực hành, YC HS thực hành theo mẫu. (Nếu không rõ có thể hỏi lại GV)
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo.
- Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và học thuộc lòng bảng bỏ dấu Tiếng Việt.
- Trả lời.
- Viết.
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
- Caps Lock.
- Chú ý lắng nghe – ghi nhớ.
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý lắng nghe.
NỘI DUNG THỰC HÀNH
I. VIẾT CÁC TỪ SAU:
Cảnh đẹp
Ngắm trăng
Cửa sổ
Nhà thơ
Ngẩn ngơ
Mặt trời
Bờ đê
Đặc biệt
Ngào ngạt
Lủng lẳng
Khẳng khiu
Tươi cười
Yêu thương
Hoa phượng
II. GÕ NỘI DUNG THỰC HÀNH SAU:
CÂY GẠO
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp kèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp noãn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu gẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đấu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.
DU LỊCH TRÊN SÔNG
a) Sông gì đỏ nặng phù sa?
b) Sông gì lại hóa được ra chín rồng?
c) Làng quan họ có con sông
 Hỏi dòng sông ấy tên gì ở đâu?
d) Sông tên xanh biếc sông chi?
e) Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời?
f) Sông gì chẳng thể nổi lên
 Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu?
g) Hai dòng sông trước sông sau
 Hỏi ai sông ấy ở đâu? Sông nào?
h) Sông nào nơi ấy sóng trào
 Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
 Sông Cửu Long, Sông Lam, Sông Hồng, Sông Mã, Sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đáy, Sông Bạch Đằng, Sông Cầu.
Ngày dạy từ 30/01 đến 3/2/2012
Tuần 21
Bài 2: Căn lề (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- HS sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để canh chỉnh lề của văn bản. Hiểu các dạng căn lề trong một văn bản.
- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản. Biết căn lề một đoạn văn bản bất kì. Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím.
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ. Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
 - HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo Word.
- Cho một vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI.
 - Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
 Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thực hiện việc căn lề văn bản.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Các dạng căn lề:
- ChoHS quan sát đoạn văn mẫu về căn lề.
- Giới thiệu 4 dạng canh lề theo mẫu đưa ra (căn thẳng lề trái, lề phải, căn giữa, căng thẳng cả 2 lề (căn đều)) và vị trí các biểu tượng của chúng trên thanh công cụ Formatting..
- Hỏi: Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những dạng nào?
- Gọi một hs trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
b. Hoạt động 2: Cách căn lề:
- Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột (tô đen) vào đoạn văn bản cần căn lề.
+ Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh , , , trên thanh Formating.
- Nhắc lại cách để chọn một đoạn văn bản.
c. Hoạt động 3: Thực hành:
- Gõ bài thơ trâu ơi.
- Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng:
 + Căn lề trái.
 + Căn lề phải.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TIN HOC LOP 4, NAM HOC 2011 - 2012.doc
Giáo án liên quan