Giáo án Tin học Khối 11 - Học kỳ II

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Củng cố lại cho học sinh những kiến thức liên quan đến tổ chức rẽ nhánh và lặp: Cấu trúc lặp, sơ đồ thực hiện, sự thực hiện của máy khi gặp lệnh lặp

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng vận dụng và linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp phù hợp để giải quyết bài toán đặt ra.

3. Thái độ

 Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập

II.Chuẩn bị của thầy và trò

1.Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu.

2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức

1. Kiến thức

 Biết được một số kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều, biết được một loại biến có chỉ số

 Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng một chiều

2. Kĩ năng

Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến mảng một chiều trong ngôn ngữ Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể

3. Thái độ

II.Chuẩn bị của thầy và trò

1.Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập,máy chiếu.

2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức

1. Kiểu mảng một chiều

- Nêu khái niệm: Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số. Để mô tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó

- Để người lập trình có thể xây dựng và sử dụng kiểu mảng một chiều, các ngôn ngữ LT có các qui tắc, cách thức cho phép xác định:

 Tên kiểu mảng một chiều

 Số lượng phần tử

 Kiểu dữ liệu của phần tử

 Cách khai báo biến trong mảng

 Cách tham chiếu đến phần tử

 

doc59 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Khối 11 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và bổ sung.
3. Chiếu chương trình mẫu giáo viên đã viết để chính xác hóa lại cho học sinh.
1. Quan sát, suy nghĩ để trả lời.
- Vào: Một xâu ký tự bất kỳ.
- Ra: Một xâu chỉ có 1 ký trắng giữa hai từ.
- Xoá mọi dấu cách thừa đầu xâu và cuối xâu.
- Xoá các dấu cách thừa giữa hai từ.
- Hàm Pos(), thủ tục delete();
2. Thảo luận theo nhóm để viết chương trình.
- Thông báo kếtquả.
- Nhận xét và bổ sung những thiếu sót của nhóm khác.
3. Quan sát và ghi nhớ.
4. Củng cố 
	Nhấn mạnh các thủ tục và các hàm chuẩn để xử lý xâu.
5.Hướng dẫn về nhà
	Làm các bài tập trong bài tập và thực hành 5
Ngày soạn: 
Tiết : 31 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiểu xâu ký tự, đặc biệt là các hàm và thủ tục liên quan.
	- Nắm được một số thuật toán cơ bản: tạo xâu mới, đếm số lần xuất hiện một ký tự...
2. Kĩ năng
	- Khai báo biến kiểu xâu.
	- Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.
	- Duyệt qua tất cả các ký tự của xâu.
	- Sử dụng được các hàm và thủ tuc chuẩn.
3. Thái độ
	- Tích cực, chủ động trong thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Tổ chức trong phòng máy để học sinh có được kĩ năng cơ bản khi làm việc với kiểu xâu.
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sách giáo khoa, bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Hs vắng
2.Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện trong quá trình dạy học
3.Bài mới
 Hoạt động 1: Tìm hiểu một chương trình, đề xuất phương án cải tiến.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Tìm hiểu đề bài
- Giới thiệu nội dung đề bài lên bảng. 
- Diễn giải: Một xâu được gọi là Palidrom nếu ta đọc các ký tự từ phải sang trái sẽ giồng khi đọc từ trái sang phải.
- Yêu cầu học sinh cho hai ví dụ về xâu palidrom và một ví dụ không phải là palidrom.
2. Tìm hiểu chương trình gợi ý.
- Chiếu chương trình lên bảng.
- Hỏi: Chương trình sau đây có chức năng làm gì? Kết quả in ra màn hình như thế nào?
- Thực hiện chương trình để học sinh kiểm nghiệm suy luận của mình.
3. Cải tiến chương trình.
- Nêu yêu cầu mới: Viết lại chương trình mà không sử dụng biến trung gian p.
- Yêu cầu: Nhận xét về các cặp ở vị trí đối xứng nhau trong một xâu palidrom?
- Hỏi: Ký tự thứ i đối xứng với ký tự vị trí nào?
- Hỏi: Cần phải so sánh bao nhiêu cặp ký tự trong xâu để biết được xâu đó là palidrom?
- Hỏi: Dùng cấu trúc lặp nào để so sánh?
- Yêu cầu học sinh viết chương trình hoàn chỉnh. 
- Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu cho sẵn của giáo viên và thông báo kết quả.
- Xác nhận những bài làm có kết quả đúng.
1. Quan sát, đọc kỹ đề.
Phải: 12321 abccba
Không phải: abcdea
2. Quan sát chương trình, suy nghĩ phân tích để hiểu chương trình.
- Kiểm tra một xâu có phải Palidrom hay không?
- In ra: ‘xau la palidrom’
 ‘Xau khong la palidrom’
- Quan sát giáo viên thực hiện chương trình, nhập dữ liệu và kết quả của chương trình.
3. Chú ý theo dõi yêu cầu của giáo viên, trả lời một số câu hỏi dẫn dắt.
- Các ký tự ở vị trí này giống nhau.
- Ký tự thứ i đối xứng với ký tự thứ length()-i+1
- So sánh tối đa length() div 2.
- Có thể dùng For hoặc While.
- Thực hiện soạn thảo chương trình vào máy theo yêu càu cải tiến của giáo viên.
- Nhập dữ liệu vào và thông báo kết quả.
2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng lập trình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho học sinh chuẩn bị để có thể viết chương trình trên máy.
Kiểm tra bài làm của học sinh
Khắc phục những lỗi về ngữ pháp
Từ hướng dẫn của giáo viên để viết chương trình giải quyết 2 bài toán trên
4. Củng cố 
	- Một số thuật toán đơn giản liên quan đến xâu ký tự: Kiểm tra một xâu đối xứng, tìm tần suất xuất hiện của các ký tự có trong xâu.
5.Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập trong SGK
Ngày soạn: 
Tiết : 32 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiểu xâu ký tự, đặc biệt là các hàm và thủ tục liên quan.
	- Nắm được một số thuật toán cơ bản: tạo xâu mới, đếm số lần xuất hiện một ký tự...
2. Kĩ năng
	- Khai báo biến kiểu xâu.
	- Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.
	- Duyệt qua tất cả các ký tự của xâu.
	- Sử dụng được các hàm và thủ tuc chuẩn.
3. Thái độ
	- Tích cực, chủ động trong thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Tổ chức trong phòng máy để học sinh có được kĩ năng cơ bản khi làm việc với kiểu xâu.
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sách giáo khoa, bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Hs vắng
2.Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện trong quá trình dạy học
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu đề bài.
- Chiếu nội dung đề bài lên bảng. Nêu mục đích của bài toán.
- Chia lớp làm hai nhóm: 
 + Nhóm 1: Đặt các câu hỏi phân tích
 + Nhóm 2: Trả lời các câu hỏi phân tích
- Theo dõi những câu hỏi phân tích của nhóm 1 và trả lời câu hỏi phân tích của nhóm 2
- Bổ sung và sửa sai cho cả nhóm 1 và nhóm 2.
2. Yêu cầu học sinh độc lập viết chương trình hoàn chỉnh theo thuật toán đã phát hiện ở trên.
- Yêu cầu một số học sinh lập trình xong sớm tìm một số bộ test.
- Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu vào theo test của giáo viên đã chọn và thông báo kết quả sau khi thực hiện chương trình.
- Xác nhận kết quả đúng của học sinh và sửa sai cho các em có kết quả sai.
1. Quan sát đề và xác định những công việc cần thực hiện.
Nhóm 1: 
- Hỏi: Dữ liệu vào, dữ liệu ra của bài toán?
- Nêu các nhiệm vụ chính cần thực hiện khi giải quyết bài toán.
- Hỏi: Cấu trúc dữ liệu phải sử dụng như thế nào?
- Ta phải sử dụng hàm nào?
Nhóm 2:
- Vào: Một xâu S.
- Ra: Dãy các số ứng với sự xuất hiện của mỗi loại ký tự trong xâu.
- TT: Duyệt từ trái sang phải, thêm một đơn vị cho ký tự đọc được.
- Cấu trúc dữ liệu: Dem[‘A’..’Z’]
- Dùng hàm Upcase().
2. Độc lập soạn chương trình vào máy. 
- Tìm test
- Nhập dữ liệu của giáo viên và thực hiện chương trình để xem kết quả. 
- Thông báo kết quả cho giáo viên.
4.Củng cố:
Chú ý các thủ tục và hàm chuẩn thao tác với xâu,cách tìm kiếm, thay thế và biến đổi xâu
5.Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập trong SGK trang 80.
Đọc trước bài 13 Kiểu bản ghiNgày soạn : 
Tiết : 33 §13. KIỂU BẢN GHI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Biết được khái niệm về kiểu bản ghi.
	- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa kiểu bản ghi với kiểu mảng một chiều.
2. Kĩ năng
	- Khai báo được kiểu bản ghi, khai báo được biến kiểu bản ghi trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
	- Nhập xuất được dữ liệu cho biến bản ghi.
	- Sử dụng kiểu bản ghi để giải quyết một số bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của giáo viên
	-SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sách giáo khoa, bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Hs vắng
2.Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện trong quá trình dạy học
3.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu về kiểu bản ghi. Tạo một kiểu bản ghi trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Tìm hiểu về kiểu bản ghi.
- Bảng kết quả thi trong SGK_74.
- Hỏi: Trên bảng có những thông tin gì?
- Hỏi: Bảng chứa thông tin của bao nhiêu đối tượng?
- Yêu cầu: Học sinh tìm thêm một ví dụ tương tự.
2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết cách khai báo kiểu bản ghi, khai báo biến kiểu bản ghi trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Yêu cầu: Tìm một ví dụ để minh hoạ.
- Yêu cầu học sinh phân biệt sự giống và khác nhau giữa kiểu bản ghi và kiểu mảng một chiều
1. Quan sát ví dụ của giáo viên và trả lời các câu hỏi.
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, điểm của các môn thi,
- Bảng chứa thông tin của 3 đối tượng.
- Để mô tả một người trong danh bạ điện thoại cần có các thông tin: Họ tên, địa chỉ và số điện thoại.
2. Tham khảo sách giáo khoa để nắm được cấu trúc chung của khai báo kiểu bản ghi, khai báo biến bản ghi.
- Độc lập suy nghĩ để tạo kiểu bản ghi và mảng các bản ghi.
- Giống nhau: được ghép bởi nhiều phần tử.
- Khác nhau: Mảng một chiều là ghép nhiều phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Trong khi bản ghi là ghép nhiều phần tử có kiểu dữ liệu có thể khác nhau.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách sử dụng kiểu bản ghi trong ngôn ngữ Pascal.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu cấu trúc chung để tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi.
Tên_biến_bg.Tên_trường
- Yêu cầu: Tìm ví dụ về tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi đã được khai báo ở trên.
2. Giới thiệu 2 cách gán giá trị cho biến bản ghi.
+ Gán nguyên cả biến bản ghi (1)
+ Gán lần lượt từng trường (2)
- Yêu cầu: Lấy ví dụ minh hoạ cho từng trường hợp.
- Hỏi: Trường hợp (1) thực hiện được trong điều kiện nào?
1. Quan sát cấu trúc chung của tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi.
- Ví dụ: nguoi.hoten
2. Quan sát hai cách gán giá trị cho biến bản ghi để tìm ví dụ cụ thể.
A := B;
A.ht := B.ht; A.dtb := B.dtb;...
- Hai biến A, B phải được khai báo cùng một kiểu bản ghi.
3. Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng lập trình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Chiếu nội dung đề bài lên bảng.
- Hỏi: Sử dụng kiểu dữ liệu như thế nào để giải quyết bài toán?
- Nêu các bước để giải quyết bài toán này.
2. Chia lớp thành ba nhóm. Yêu cầu viết chương trình lên bìa trong. 
- Thu phiếu học tập. Chiếu kết quả lên bảng. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét và đánh giá.
3. Chiếu chương trình mẫu để chính xác hóa lại cho học sinh.
1. Quan sát đề, chú ý phân tích để trả lời câu hỏi.
+ Bước 1: Tạo kiểu dữ liệu, khai báo biến.
+ Bước 2: Nhập dữ liệu cho mảng các bản ghi.
+ Tính tổng điểm toán và điểm văn.
+ Dựa vào tổng điểm để xếp loại.
2. Thảo luận theo nhóm để hoàn thành chương trình.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá và bổ sung những sai sót của nhóm khác.
3. Quan sát và ghi nhớ.
4. Củng cố 
- Cách tạo kiểu bản ghi, khai báo biến kiểu bản ghi.
- Tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi.
- Nhập/xuất giá trị cho biến bản ghi.	
5.Hướng dẫn về nhà-Bài tập: Viết chương trình giải quyết bài toán quản lý sau:
Nhập họ và tên, điểm t

File đính kèm:

  • docgiao an 11 k2 chuan ko can chinh.doc
Giáo án liên quan