Giáo án Nghề Tin học Lớp 11 - Bài 26: Sử dụng hàm lôgic

I. Mục Đích

1. Kiến thức

 Hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc phân tích yêu cầu lập trang tính.

 Biết đặt và trả lời các câu hỏi phân tích trước khi lập trang tính;

2. Kĩ năng

 Lập được trang tính dựa trên các kết quả phân tích.

 Xác định cách trình bày dữ liệu: theo cột, theo hàng, số bảng.

 Thử tính đúng đắn của các công thức, chỉnh sửa nếu cần.

 Lưu bảng tính và kết thúc Excel.

3. Thái độ

 HV biết phân tích bài toán và chăm chú nghe giảng, phát biểu ý kiến

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Giáo án, máy chiếu, ví dụ

2. Học viên

Tập ghi, đọc trớc bài ở nhà

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

Kiểm tra bài cũ: Nêu cách định dạng kiểu ngày1 tháng 2 năm 2009 theo kiểu mm/dd/yyyy

Kết quả: 02/01/2009

Hoạt động 2: Tìm hiểu các ví dụ

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề Tin học Lớp 11 - Bài 26: Sử dụng hàm lôgic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuân: 	Tiết: 	Ngày soạn: 	Ngày daỵ
Bài 26	SỬ DỤNG HÀM LÔGÍC
I. Mục Đích
1. Kiến thức
Hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc phân tích yêu cầu lập trang tính.
Biết đặt và trả lời các câu hỏi phân tích trước khi lập trang tính;
2. Kĩ năng
Lập được trang tính dựa trên các kết quả phân tích. 
Xác định cách trình bày dữ liệu: theo cột, theo hàng, số bảng.
Thử tính đúng đắn của các công thức, chỉnh sửa nếu cần. 
Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 
3. Thái độ	
HV biết phân tích bài toán và chăm chú nghe giảng, phát biểu ý kiến
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án, máy chiếu, ví dụ
Học viên
Tập ghi, đọc trớc bài ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: Nêu cách định dạng kiểu ngày1 tháng 2 năm 2009 theo kiểu mm/dd/yyyy
Kết quả: 02/01/2009
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ví dụ
GV và HV làm việc
Nội dung lưu bảng
GV: Cho ví dụ về sử dụng câu lệnh có điều kiện if
HV:Chú ý nghe giảng
GV: Ví dụ cụ thể
HV: Theo dõi 
GV: Thực hành trên máy cho HV theo dõi
HV: Quan sát. làm trên máy
Gv: Hướng dân hV làm tỉ mỉ bằng các lệnh và thực hành trên máy
HV: làm bào trên máy 
GV: Gọi một số HV đọc kết quả làm được so sánh với các HV khác
HV: Làm bài trả lơi câu hỏi
GV: Nhận xét bổ xung
GV: Cho ví dụ về sử dụng lệnh lồng nhau
HV: Theo dõi
GV: Trình bày nội dung lệnh If lồng nhau
HV: Theo dõi, ghi bài
HV: Thao tác trên máy cho HV theo dõi
HV: Quan sát làm bài
GV: Đưa nội dung bài học lệnh Sum if
HV: Ghi bài, theo dõi
GV: Thực hiện trên máy
HV: Quan sát,
GV: Cho Hv làm trên máy dưới sự hướng dẫn của GV
HV: Làm bài trên máy
GV: Kiểm tra HV làm bài gọi Hv dự đoán kết quả của mình
HV: Thực hành
GV: Tổng hợp kiến thức bài học
HV: Theo dõi
1. Ví dụ
VD1: Nếu bạn là nữ thì ngày 8/3 được tặng hoa ngược lại không được tặng hoa
VD2: Nếu thu nhập >5 Triệu VNĐ thì xếp vào người giàu có, còn <5 Triệu thì là người nghèo
2. Sử dụng hàm IF
- Cú pháp hàm IF là: =IF(BT logic,gt đúng, gt sai)
Hàm IF cho gt đúng khi phép so sánh có giá trị đúng(điều kiện thỏa mãn) và cho gt sai khi phép so sánh có giá trị sai.
Nếu giá trị là chuỗi kí tự thì phải để trong dấu nháy ” “
Từ VD trên ta có thể áp dụng viết hàm if như sau: 
Ô D6 nhập công thức =if(C3>5000000,” Giàu”, “ Nghèo”)
Cho kết quả giàu, kéo xuống ô D4 cho kết quả giàu, D5 cho kết quả nghèo”
3. Sử dụng hàm if lồng nhau
VD trên Cột Thêm: 
Nếu thu nhập thu nhập>5000000 thì bớt đi 1000000 để cho người nghèo ngược lại lại thì không cộng thêm
Cú pháp: =IF(BT logic,gt đúng,if( BT logic,gt đúng ,if(..,gt sai)))
Từ VD trên ta có thể lập công thức cột thêm như sau: =IF(C3<=5000000,C3+1000000,IF(5000000<C3<6000000,C3-1000000,C3))
4. Hàm sumif
Công dụng: Là 1 dạng nâng cao của If
Cú pháp: =Sumif( Cột so sánh, tiêu chuẩn, cột lấy tổng)
Cột so sánh: Là 1 khối có các ô có dữ liệu cần so sánh.
Tiêu chuẩn: Là tiêu chuẩn so sánh
Cột lấy tổng: Là khối có các ô tương ứng cần lấy tổng.
VD trên ô tính tổng người giàu, nghèo
Tính tổng những người giàu, nghèo
=SUMIF(D3:D5,"giàu",C3:C5)
=SUMIF(D3:D5,"nghèo",C3:C5)
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
GV thao tác trên máy làm lại các ví dụ đã học 
HV: Theo dõi, làm lại bài cho nhuần nhuyễn
IV: RÚT KINH NGHIỆM 
 	Ý kiến của tổ trưởng
	Nguyễn Văn Quang
Tuần: 	Tiết: 	Ngày soạn: 	Ngày daỵ
THỰC HÀNH	SỬ DỤNG HÀM LÔGÍC
I. Mục Đích
1. Kiến thức
- Biết cách dử dung các hàm if, if lồng nhau và Sumif ( tính tổng có điều kiện)
- Áp dụng tùy theo từng trường hợp;
2. Kĩ năng
- Làm bài tập nhanh chính xác tùy theo điều kiện câu hỏi khi nào áp dụng lệnh nào
- Biết làm các bài tập tương tự
3. Thái độ	
- HV chú ý nghe giảng, theo dõi GV hướng dẫn làm bài và làm bài 
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án, máy chiếu, bài thực hành
Học viên
Tập ghi, đọc trớc bài ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày cú pháp và công dụng lệnh If, if lồng nhau, Sumif?
Cho ví dụ thực tế về sử dụng sumif?
Hoạt động 2: Ôn lại các hàm và việc áp dụng các hàm
GV và HV làm việc
Nội dung lưu bảng
GV: Gọi HV nhắc lại cú pháp và công dụng của hàm if?
HV: Trả lời
GV: So sánh hàm if lồng nhau và Hàm if?
HV: Trả lời
GV: Hãy cho ví dụ về hàm sumif trong thực tế?
HV: Trả lời
GV: Phát bài thực hành và hướng dẫn thực hành
HV: Chú ý quan sát suy nghĩ làm bài tập
GV: Kiểm tra HV làm bài và trả lời thắc mắc
1. Sử dụng hàm IF
- Cú pháp hàm IF là: =IF(BT logic,gt đúng, gt sai)
Hàm IF cho gt đúng khi phép so sánh có giá trị đúng(điều kiện thỏa mãn) và cho gt sai khi phép so sánh có giá trị sai.
Nếu giá trị là chuỗi kí tự thì phải để trong dấu nháy ” “
2. Sử dụng hàm if lồng nhau
Cú pháp: =IF(BT logic,gt đúng,if( BT logic,gt đúng ,if(..,gt sai)))
3. Hàm sumif
Công dụng: Là 1 dạng nâng cao của If
Cú pháp: =Sumif( Cột so sánh, tiêu chuẩn, cột lấy tổng)
Cột so sánh: Là 1 khối có các ô có dữ liệu cần so sánh.
Tiêu chuẩn: Là tiêu chuẩn so sánh
Cột lấy tổng: Là khối có các ô tương ứng cần lấy tổng.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Bài thực hành
Câu 1: Làm bài tập sau
BẢNG TỔNG KẾT CUỐI NĂM NAÊM
Teân
Ñaïo Ñöùc
Toaùn
Vaên
Tin Hoïc
Trung Bình
XL
Hoïc Löïc
XL
Ñaïo Ñöùc
Keát
Quaû
Xeáp
Haïng
Soùng
A
8
8
7
Baát
B
9
7
8
Ba
C
5
5
6
Ñaøo
A
10
5
5
Dò
C
7
7
8
Nghò
B
6
5
4
Nhaân
A
3
5
7
Trung
A
10
7
9
Kieân
B
9
5
6
Chieán
A
4
2
5
Tổng
?
?
?
Tính Trung Bình = (Toaùn + Vaên + Tin Hoïc)/3, laøm troøn laáy 1 chöõ soá thaäp phaân
Xeáp loaïi hoïc löïc nhö sau:
Neáu trung bình < 5 hoïc löïc Keùm
Neáu trung bình < 7 hoïc löïc Trung Bình
Neáu trung bình < 9 hoïc löïc Khaù
Ngöôïc laïi hoïc löïc Gioûi
Xeáp loaïi ñaïo ñöùc nhö sau
Neáu ñaïo ñöùc loaïi A thì xeáp loaïi ñaïo ñöùc laø Toát
Neáu ñaïo ñöùc loaïi B thì xeáp loaïi ñaïo ñöùc laø Trung Bình
Neáu ñaïo ñöùc loaïi C thì xeáp loaïi ñaïo ñöùc laø Keùm
Keát Quaû ñöôïc tính nhö sau:
Neáu Trung Bình >= 5 thì Ñaäu ngöôïc laïi thì Rôùt
Xeáp haïng cho töøng hoïc sinh
Tính tổng điểm toán của người có đạo đức là A, B, C
Câu 2: Làm bài tập SGK
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
IV: RÚT KINH NGHIỆM 
 	Ý kiến của tổ trưởng
	Nguyễn Văn Quang

File đính kèm:

  • doc26bai.doc
Giáo án liên quan