Giáo án Tin học 8 - Tuần 7 - Trần Hiệp Hội

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Biết được: biến là công cụ trong lập trình.

 - Biết được cách khai báo biến trong chương trình Pascal

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng khai báo biến trong chương trình

 3. Thái độ:

 - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn

 II. CHUẨN BỊ:

- GV:Sách giáo khoa, kiền thức.

- HS: chuẩn bị bài trước ở nhà.

 III. PHƯƠNG PHÁP.

 - Giảng giải, vấn đáp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Tuần 7 - Trần Hiệp Hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7, ppct : 13 
Ngày Soạn: 03/10/2010
Ngày dạy : ../10/2010
Người soạn :Trần Hiệp Hội
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Biết được: biến là công cụ trong lập trình.
	- Biết được cách khai báo biến trong chương trình Pascal
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng khai báo biến trong chương trình
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
 II. CHUẨN BỊ:
GV:Sách giáo khoa, kiền thức.
HS: chuẩn bị bài trước ở nhà.
	III. PHƯƠNG PHÁP.
	- Giảng giải, vấn đáp.
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ổn định lớp :1’.
kiển tra bài cũ :không.
bài mới.
- Giới thiễu bài mới.
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu biến trong chương trình
Tìm hiểu biến trong chương trình.
Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu trữ ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình đó là biến nhớ.
- Biến là một đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
? Biến dùng để làm gì. 
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
1. Biến là công cụ trong lập trình: 
- Biến đợc dùng để lu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chơng trình.
- Dữ liệu do biến lưu đợc gọi là giá trị của biến.
* Ví dụ 1 : 
In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh :
writeln(15+5);
In lên màn hình giá trị của biến x + giá trị của biến y viết lệnh : 
writeln(X+Y);
* Ví dụ 2 : 
Tính và in giá trị của các biểu thức và ra màn hình.
Cách làm : 
X ơ 100 + 50
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến.
- Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.
- Việc khai báo biến gồm: 
* Khai báo tên biến
* Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Ví dụ:
Var m,n: Integer;
S, diện tích: real;
Thongbao: Strinh;
Trong đó:
 Var ?
 m,n ?
S, dientich ?
Thongbao ?
Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến.
- m,n: là biến có kiểu số nguyên.
- S, dientich: là các biến có kiểu số thực.
- thongbao: là biến kiểu xâu
2. Khai báo biến
- Việc khai báo biến gồm : 
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
* Ví dụ :
Trong đó : 
-223	var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến,
-224	m, n là các biến có kiểu nguyên (integer),
-225	S, dientich là các biến có kiểu thực (real), 
-226	thong_bao là biến kiểu xâu (string). 
ã3	Dạng tổng quát : 
Var danh sách tên biến : kiểu của biến ;
V. DẶN DÒ: 
	- Học bài kết hợp SGK
	- Làm bài tập 1,2,3,4/t 33/SGK
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 7, ppct : 14
Ngày Soạn: ././10
Ngày dạy : .././10
Ngời dạy :Trần Hiệp Hội
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt)
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Biết được cách sử dụng biến trong chương trình Pascal
	- Biết được khái niệm hằng trong ngôn ngữ lập trình
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
 II. CHUẨN BỊ:
GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
HS: Đọc trước bài, vở, bút.
	III. PHƯƠNG PHÁP.
	- Giảng giải.
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
ổn định lớp :1’.
Kiểm tra bài củ : 4’
? Biến đợc dùng để làm gì ?
	Trả lời : dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
	- ? Cách khai báo biến tổng quát ?
	Trả lời :Var danh sách tên biến : kiểu của biến ;
Bài mới :
Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng biến trong chương trình.
Các thao tác có thể thực hiện với biến là:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến.
Câu lệnh gán giá trị trong các ngôn ngữ lập trình thường có dạng như thế nào?
Hãy nêu ý nghĩa của các câu lệnh sau:
x:=12;
x:=y;
x:=(a+b)/2;
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Câu lệnh gán giá trị trong các ngôn ngữ lập trình có dạng:
Tên biến <= Biểu thức cần gán giá trị cho biến
- Gán giá trị số 12 vào biến nhớ x
- Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X
- Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X.
3. Sử dụng biến trong chương trình:
- Muốn dùng biến ta phải thực hiện các thao tác : 
+ Khai báo biến thuộc kiểu nào đó.
+ Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến.
+ Tính toán với giá trị của biến.
- Lệnh để sử dụng biến :
+ Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím :
	Readln(tên biến);
+ Lệnh gán giá trị cho biến :
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Lệnh 
Ý nghĩa
X:=12;
Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X.
x:=x+1;
- Tăng giá trị của biến nhớ X lên một đơn vị. Kết quả gán trở lại vào biến X.
X:=Y;
Gán giá trị đã lu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X.
X:=(a+b)/2;
Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X.
X:=X+1;
Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X.
Hoạt động 2: Tìm hiều hằng trong chương trình.
- Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Ví dụ về khai báo hằng:
Const pi = 3.14;
Bankinh = 2;
Trong đó:
- Const ?
- pi, bankinh ?
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Const: là từ khoá để khai báo hằng
- pi, bankinh: là các hằng được gán giá trị tương ứng là 3.14 và 2.
4. Hằng:
- Hằng là đại lợng để lu trữ dữ liệu và có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chơng trình.
- Cách khai báo hằng :
Const tên hằng =giá trị của hằng ;
Ví dụ : 
	V. DẶN DÒ: 
	- Học bài kết hợp SGK
	- Làm bài tập 5, 6/33/SGK
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTu_n 7.doc