Giáo án Tin học 8 - Tuần 12 - Dương Phước Giàu

I. MỤC TIÊU

- Biết cách xác định bài toán.

- Các bước để mô tả thuật toán.

- Hiểu được thuật toán, quá trình giải toán trên máy tính.

- Mô tả thành thạo các thuật toán đơn giản.

- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .

II. CHUẨN BỊ

- Bài toán liên quan đến chương trình học của học sinh.

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học.

- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Tuần 12 - Dương Phước Giàu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12	Tiết 23 	Ngày soạn: 01/11/2013
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết cách xác định bài toán.
- Các bước để mô tả thuật toán.
- Hiểu được thuật toán, quá trình giải toán trên máy tính.
- Mô tả thành thạo các thuật toán đơn giản.
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
- Bài toán liên quan đến chương trình học của học sinh.
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(1’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút)
* Câu hỏi: 
- CH1: Nêu khái niệm thuật toán.
- CH2: Xây dựng thuật toán tìm tổng số a, b, c;
* Trả lời:
CH1: * Khái niệm thuật toán:
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
- CH2: - Input: các số a,b,c
- Output: tổng 3 số.
- B1: Nhập ba số a, b, c
- B2: Gán S:=a+b+c.
- B3: Thông báo kết quả tổng S và kết thúc thuật toán.
Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
 Để tìm hiểu kỹ hơn về thuật toán và cách xây dựng thuật toán, tiết học này ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn nữa qua một số bài tập.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Noäi dung
10’
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu moät soá ví duï 
1. Baøi taäp 1: 
* Höôùng daãn caùc baøi taäp
- Noäi dung:
Xaây döïng thuaät toaùn tìm soá lôùn nhaát trong ba soá a, b, c;
* Traû lôøi:
- Input: caùc soá a,b,c
- Output: Giaù trò lôùn nhaát.
- B1: Nhaäp ba soá a, b, c
- B2: Gaùn Max.
- B3: Neáu b>max, thì max.
- B4: Neáu c>max, thì max.
- B5: Thoâng baùo keát quaû Max vaø keát thuùc thuaät toaùn.
- Xaùc ñònh input vaø output.
-? Hoûi moät soá vaán ñeà coù lieân quan.
- Muoán so saùnh ba soá ta laøm sao.
- Höôùng daãn hs vieát thuaät toaùn.
- Input: caùc soá a,b,c
- Output: Giaù trò lôùn nhaát.
- Traû lôøi.
- Chuù yù theo doõi, ghi nhôù noäi dung.
10’
- Höôùng daãn sô qua caùc böôùc moâ phoûng thuaät toaùn.
- Cho moät boä döõ lieäu khaùc, yeâu caàu hoïc sinh moâ phoûng döïa theo thuaät toaùn treân. (1,10,6);
Böôùc
A
B
C
Max
1
1
10
6
2
1
10
6
1
3
1
10
6
10
4
1
10
6
10
5
1
10
6
10
- Laéngnghe vaø ghi nhôù noäi dung.
- Thaûo luaän, traû lôøi.
* Moâ phoûng quaù trình saép xeáp thuaät toaùn treân.
- Boä döõ lieäu: 15,13, 20
* Baøi giaûi:
Böôùc
a
b
c
Max
1
15
13
20
2
15
13
20
15
3
15
13
20
15
4
15
13
20
20
5
15
13
20
20
5’
- ?Xaùc ñònh input vaø output.
- Muoán so saùnh giaù trò lôùn nhaát cuûa moät daõy soá ta laøm theá naøo?
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- Höôùng daãn hs theå hieän thuaät toaùn naøy.
- Input: daõy A caùc soá a1,a2,an (n>=1).
- Output: Giaù trò lôùn nhaát.
- Traû lôøi.
- Chuù yù, ghi nhôù noäi dung.
Giaûi laïi noäi dung baøi taäp trong tieát hoïc tröôùc ( baøi khoù)
* Tìm soá lôùn nhaát trong daõy A caùc soá a1,a2,an cho tröôùc.
* Baøi giaûi:
- Input: daõy A caùc soá a1,a2,an (n>=1).
- Output: Giaù trò lôùn nhaát.
* Thuaät toaùn
- B1: Max.
- B2:.
- B3: Neáu 1>n, chuyeån ñeán böôùc 5.
- B4: NeáuMax, Max. Quay laïi böôùc 2
- B5: Keát thuùc thuaät toaùn.
4. Cuûng coá : (3’)
- Nhaéc laïi moät soá khuyeát ñieåm hs coøn thieáu trong quaù trình moâ taû thuaät toaùn.
5. Daën doø: (1’)
- Laøm toaøn boä baøi taäp trong saùch giaùo khoa, ñeå chuaån bò cho tieát baøi taäp hoâm sau.
- Cho baøi taäp veà nhaø.
* Noäi dung: Vieát thuaät toaùn
- Baøi taäp 1: Vieát thuaät toaùn tính toång caùc soá töï nhieân töø 1 ñeán n (n laø soá töï nhieân).
Tuaàn: 12	Tieát 24 	Ngaøy soaïn: 01/11/2013
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.
- Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
HS: Sách, vở,học bài.
	III. PHƯƠNG PHÁP
	- Hướng dẫn, thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn ñònh lôùp : Kieåm tra sæ soá (1’)
Kieåm tra baøi cuõ (5’)
? Xaây döïng thuaät toaùn tìm soá lôùn nhaát trong ba soá a, b, c
baøi môùi
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn lại một số kiển thức đã học (15’)
- Biến là đại lượng như thế nào?
- Cách khai báo biến như thế nào?
- Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?
- Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu của biến;
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.
- Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
- Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến);
- Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); hoặc Writeln(tên biến);
1. Ôn lại một số kiến thức đã học:
- Biến là đại lượng như thế nào?
- Cách khai báo biến như thế nào?
- Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?
- Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
Hoạt động 2: Vận dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập (20’)
* Bài tập 1:
Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : 
Const pi:=3.1416;
Var cv,dt:integer
R:real;
Begin
R=5.5
Cv=2*pi*r;
Dt=pi*r*r;
Writeln(‘chu vi la:= cv’);
Writeln(‘dien tich la:=dt’);
Readln
End.
* Bài tập 2:
 Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
+ Học sinh tìm và sửa lỗi của chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh viết chương trình:
Program tinhtoan;
Var a,h: interger; S : real;
Begin
Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’);
Readln (a,h);
S:=(a*h)/2;
Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1);
Readln;
End. 
2. Bài tập:
* Bài tập 1:Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : 
Const pi:=3.1416;
Var cv,dt:integer
R:real;
Begin
R=5.5
Cv=2*pi*r;
Dt=pi*r*r;
Writeln(‘chu vi la:= cv’);
Writeln(‘dien tich la:=dt’);
Readln
End.
* Bài tập 2:
 Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
Cuûng coá (3’)
- nhaéc laïi caùch khai baùo bieán vaø haèng? So saùnh 2 caùch khai baùo ñoù?
- Caâu leänh nhaäp giaù trò cho bieán? In giaù trò bieán?
Daën doø (1’)
- Về nhà học bài
- Xem trước bài mới : phần mềm SUNTIMES dùng làm gì? Có tác dụng với các em thế nào? Trên màn hình có những gì? Ta sẽ có những thông tin gì khi dùng phần mềm ?

File đính kèm:

  • docTUAN 12.DOC