Giáo án Tin học 7 - Nguyễn Đức Tính
- KT: HS Biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính, Biết nhập , sửa, xóa dữ liệu, Biết cách di chuyển trên trang tính.
- KN: Biết được chức năng của các thành phần cơ bản của màn hình trang tính, Biết địa chỉ ô tính, có kỉ năng nhập, sửa, xóa dữ liệu, di chuyển trang tính.
hành: Hiện bản đồ các nước Châu Á như hình 141 HS: thực hành theo yêu cầu HS: thực hành: Làm hiện tên các quốc gia Châu Á như hình 142 HS: kể 10 nước Châu Á HS: quan sát và lắng nghe HS: thực hành theo yêu cầu HS: thực hành làm hiện tên các thành phố như hình 143 HS: thực hành trên màn chiếu HS: thực hành tính khoảng cách: khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh: 2311.522 km khoảng cách giữa Bắc Kinh và Tokyo: 2111.65 km khoảng cách giữa Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) và Sơ-un (Hàn Quốc): 5317.545 km 6. Thực hành xem bản đồ: SGK trang 107 – 108 Hoạt động 2: CỦNG CỐ (5 phút) GV: cho HS tính khoảng cách: Từ Hà Nội đến Sigapo Từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Viêng Chăn GV: nhận xét bài làm của một số nhóm HS thực hành nhanh theo yêu cầu 4. Củng cố - Bài tập GV: cho HS tính khoảng cách: Từ Hà Nội đến Sigapo Từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Viêng Chăn GV: nhận xét bài làm của một số nhóm 5. Dặn dò Xem lại lí thuyết Xem trước nội dung bài 5 THAO TC VỚI BẢNG TÍNH IV – RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 14 Ngày soạn: 17/11/2011 Tiết: 27 Ngày dạy: 21/11/2011 Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết nhu cầu cần điều chỉnh độ cao hàng, độ rộng cột; nhu cầu cần chèn thêm hoặc xoá hàng cột. Kỉ năng: HS Biết cách điều chỉnh độ cao hàng, độ rộng cột; Biết cách chèn thêm hoạc xoá hàng, cột Thái độ: Nghiêm túc trong việc tiếp thu nội dung kiến thức của bài học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu Học sinh: bảng phụ, máy vi tính. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Sĩ số của cc lớp: Lớp 7A1: . ; 7A2: .; 7A3: ..; 2. Bài cũ 1) Để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ ta thực hiện như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ ĐỘ CAO HÀNG (15 phút) GV: đưa ra bài tập trắc nghiệm: Nếu trong một ô tính có các kí hiệu ####, điều đó có nghĩa là gì? a) Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi; b) Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiện thị hết các chữ số; c) Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiện thị hết các chữ số; d) Hoặc b hoặc c. GV: nhận xét câu trả lời của HS và tổng kết lại GV: Vậy để khắc phục lỗi trên thì chúng ta phải làm gì? GV: nhận xét câu trả lời của HS và tổng kết lại Như vậy nhu cầu điều chỉnh độ rộng cột và hàng trong bảng tính là rất cần thiết. Đề điều chỉnh độ rộng cột các em thực hiện các bước sau: Bước 1: đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột Bước 2: Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột Để thay đổi độ rộng của hàng các em cũng thực hiện tương tự GV: nêu cụ thể các bước để điều chỉnh độ cao của các hàng? GV: lưu ý: nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó GV: yêu cầu HS lên bảng thực hiện các thao tác điều chỉnh hàng, cột GV: nhận xét kết quả của HS HS: quan sát trên màn chiếu và lắng nghe HS: câu c HS: Lắng nghe HS: phải điều chỉnh độ rộng của cột cho phù hợp để có thể hiện thị hết chữ số. HS: lắng nghe HS: Bước 1: đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai hàng Bước 2: Kéo thả xuống dưới để mở rộng hay lên trên để thu hẹp độ cao hàng HS: quan sát và lắng nghe HS: thực hành trên máy tính Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 1. Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng * Đề điều chỉnh độ rộng cột các em thực hiện các bước sau: Bước 1: đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột Bước 2: Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột * Để thay đổi độ cao của hàng ta cũng thực hiện tương tự * Lưu ý: SGK trang 39 Hoạt động 2: CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG (20 phút) GV: yêu cầu HS quan sát hai trang tính minh hoạ như hình 38 SGK GV: yêu cầu HS nhận xét về hai trang tính GV: trang tính nào được trình bày rõ ràng hơn? GV: trong quá trình lập trang tính ta thường chèn thêm các cột và các hàng vào vùng để nhập dữ liệu hoặc xoá bớt các cột hay các hàng không cần thiết. GV: giới thiệu cách chèn thêm một cột/hàng trong trang tính: - Nháy chọn một cột/hàng - Mở bảng chọn Insert và chọn Columns/Rows GV: sau bước chọn Insert à Columns thì một cột trống sẽ được chèn ở bên phải hay bên trái cột được chọn? GV: sau bước chọn Insert à Rows thì một cột trống sẽ được chèn ở bên trên hay bên dưới cột được chọn? GV: chốt lại câu trả lời của HS GV: gọi HS thực hành các thao tác vừa nêu trên máy tính GV: Giới thiệu cách xoá cột hoặc hàng: - Chọn các cột/hàng cần xoá - Chọn Edit à Delete Khi xoá một cột hay hàng, ở chế độ ngầm định các cột bên phải được đẩy sang bên trái, các hàng phía dưới được đẩy lên trên GV: nếu không chọn Edità Delete mà nhấn luôn phím Delete trên bàn phím cho nhanh thì có xoá được cột/hàng được chọn không? Tại sao? HS: quan sát HS: Hai trang tính có dữ liệu giống nhau HS: trang tính hình 38b được trình bày rõ hơn HS: lắng nghe HS: quan sát và lắng nghe HS: cột trống sẽ được chèn bên trái cột được chọn HS: cột trống sẽ được chèn ở bên trên cột được chọn HS: thực hành HS: quan sát và lắng nghe HS: thực hành và trả lời 2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng a) Chèn thêm cột hoặc hàng - Nháy chọn một cột/hàng - Mở bảng chọn Insert và chọn Columns/Rows b) Xoá cột hoặc hàng: SGK trang 39 4. Củng cố - Bài tập GV: yêu cầu HS thực hành theo nhóm các thao tác trên. 5. Dặn dò Xem lại lí thuyết Xem trước nội dung cịn lại của bài 5 THAO TC VỚI BẢNG TÍNH IV – RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 14 Ngày soạn: 17/11/2011 Tiết: 28 Ngày dạy: 21/11/2011 Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tiếp) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được sự khác nhau giữa hai thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu hoặc công thức trong ô Kỉ năng: HS cách sao chép, di chuyển dữ liệu hoặc công thức trong ô Thái độ: Nghiêm túc trong việc tiếp thu nội dung kiến thức của bài học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu Học sinh: bảng phụ, máy vi tính. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Sĩ số của cc lớp: Lớp 7A1: . ; 7A2: .; 7A3: ..; 2. Bài cũ ? Để chèn thêm hàng em cần thực hiện những thao tác nào? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU (15 phút) GV: giới thiệu sao chép và di chuyển dữ liệu là một ưu điểm khi làm việc với máy tính và phần mềm GV: nêu ưu điểm của sao chép và di chuyển? GV: Khi soạn thảo văn bản ta đã được làm quen với các khả năng này thông qua các nút lệnh nào? GV: chương trình bảng tính cũng có các nút lệnh tương tự GV: lấy ví dụ và yêu cầu HS quan sát GV: hay nêu các thao tác sao chép dữ liệu? GV: yêu cầu HS nhắc lại GV: lưu ý cho HS: sau khi nháy vào nút lệnh Copy một đường Bàiên chuyển động quanh ô có nội dung được sao chép xuất hiện. Sau khi nháy vào nút lện Paste đường Bàiên đó vẫn còn đề sao chép tiếp nội dung qua ô đó khác. Nhấn phím Esc nếu muốn loại bỏ đường Bàiên đó GV: yêu cầu HS đọc chú ý GV: lấy ví dụ để HS quan sát GV: yêu cầu các nhóm thực hành một số thao tác GV: tương tự đề di chuyển nội dung của ô tính ta làm như thế nào? GV: yêu cầu HS lên bảng thực hành HS: quan sát và lắng nghe HS: sao chép và di chuyển dữ liệu giúp tiết kiệm thời gian và công sức. HS: các nút lệnh Copy, Cut, Paste HS: lắng nghe HS: quan sát HS: chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn sao chép Nháy vào nút Copy trên thanh công cụ Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào Nháy nút Paste trên thanh công cụ HS: lắng nghe HS: đọc chú ý HS: thực hành theo hướng dẫn HS: chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn di chuyển Nháy vào nút Copy trên thanh công cụ Chọn ô em muốn đưa thông tin được di chuyển vào Nháy nút Paste trên thanh công cụ HS: thực hành Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tiếp) 3. Sao chép và di chuyển dữ liệu a) Sao chép nội dung ô tính b) Di chuyển nội dung ô tính Hoạt động 2: SAO CHÉP CÔNG THỨC (20 phút) GV: giới thiệu ngoài dự liệu em còn có thể sao chép công thức. Khi đó các địa chỉ ô và khối trong công thức sẽ được điều chỉnh thích hợp một cách tự động để cho các kết quả tính toán đúng. GV: lấy ví dụ minh hoạ GV: Xét ví dụ trong SGK GV: yêu cầu HS quan sát hình 45a, 45b GV: mô tả hình 45 a? GV: nếu em sao chép nội dung của ô B3 vào ô C6 thì kết quả ở ô C6 như thế nào? GV: hướng dẫn HS quan sát công thức ở ô C6? Quan sát vị trí tương đối của các ô A5 và D1 so với ô B3 trong công thức (1) cũng giống vị trí tương đối của các ô B8 và E4 so với ô C6 trong công thức (2) GV: RT ra kết luận GV: yêu cầu HS nhắc lại GV: đọc lưu ý GV: cho HS đọc ví dụ và quan sát hình 46a và hình 46b và RT ra nhận xét GV: yêu cầu HS quan sát hình 47a, 47b GV: khi di chuyển nội dung các ô có chứa địa chỉ thì địa chỉ các ô trong công thức như thế nào? GV: lưu ý cho HS HS: lắng nghe HS: quan sát HS: xem ví dụ HS: hình 45a minh hoạtrang tính, trong ô A5 có 200, trong ô D1 có 150 và trong ô B3 có công thức: =A5+D1 HS: kết quả của ô C6 khác với ô B3 Công thức ở ô C6 là: =B8+E4 HS: quan sát và trả lời HS: lắng nghe HS: quan sát ví dụ và RT ra nhận xét HS: quan sát HS: địa chỉ của các ô trong công thức không thay đổi 4. Sao chép công thức: a) Sao chép nội dung các ô có công thức b) Di chuyển các ô có công thức 4. Củng cố - Bài tập GV: cho HS thảo luận nhóm thực hành các tác sao chép và di chuyển 5. Dặn dò - Xem lại lí thuyết của Bài học - Xem trước bài thực hành 5 - Làm các bài tập 1à3 trang 44 SGK IV – RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 15 Ngày soạn: 24/11/2011 Tiết: 29 Ngày dạy: 28/11/2011 Bài thực hành 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM I. MỤC TIÊU: Kiến thức: các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính Kỉ năng: HS thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính Thái độ: Nghiêm túc trong việc tthực hành các thao tác trên theo nhóm II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu Học sinh: bảng phụ, máy vi t
File đính kèm:
- Giao an tin hoc 7 tron bo.doc