Giáo án Tin học 11 - Nguyễn Đức Quý

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình : ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.

- Biết dược vai trò của chương thình dịch.

2. Kĩ năng: Phân biệt được hai khái niệm biên dịch và thông dịch, phân biệt được các loại ngôn ngữ lập trình.

3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết và tiện lợi khi sử dụng các ngôn ngữ lập trình bậc cao. Liên hệ được với quá trình giao tiếp trong đời sống.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1. Giáo viên: Một số ví dụ về ngôn ngữ lập trình.

 2. Học sinh: Tìm hiểu một số loại ngôn ngữ giao tiếp thông dụng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2) Kiểm tra bài cũ: Nếu chỉ có thuật toán thì máy đã thực hiện được các bài toán mà chúng ta đã giải hay chưa ?

 

doc115 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 11 - Nguyễn Đức Quý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Dem tính số lần tráo đổi trong chương trình.
Xác định bài toán:
+ I: mảng a;
+O: mảng a đã sắp xếp, số lần tráo đổi (Dem);
4. Hoạt động 5: Sữa CT câu a để giải bài toán câu b.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
- Yêu cầu hs sữa lại CT theo gợi ý đã nêu.
- Hướng dẫn hs chỉnh sửa và chạy CT.
- Đánh giá kết quả của hs.
CT(Phụ lục)
- Thêm các CL như đã hướng dẫn vào CT.
- Chạy CT.
Củng cố : Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi. Đếm số lần tráo đổi.
Bài tập về nhà
Tìm thêm các thuật toán sắp xếp khác tối ưu hơn.
Cho mảng A và mảng B (là mảng A đã được sắp xếp). Hãy in ra chỉ số của các phần tử mảng A theo mảng B.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn : .................................	Tuần dạy: ............... 
Tiết PPCT :...........	Lớp:...............................	
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 – T2
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Cñng cè l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n khi lËp tr×nh víi kiÓu d÷ liÖu m¶ng.
- Lµm quen víi mét sè bµi to¸n liªn quan 
2. KÜ n¨ng:
- RÌn luyÖn kü n¨ng sö dông kiÓu d÷ liÖu cã cÊu tróc, kü n¨ng diÔn ®¹t thuËt to¸n b»ng ch­¬ng tr×nh sö dông d÷ liÖu kiÓu m¶ng.
3. Th¸i ®é:
- Tù gi¸c, tÝch cùc, chñ ®éng vµ s¸ng t¹o trong t×m kiÕn thøc.
II. §å dïng d¹y häc
1. ChuÈn bÞ cña GV:
Phßng m¸y vi tÝnh ®­îc cµi ®Çy ®ñ Pascal, m¸y chiÕu ®Ó h­íng dÉn
2. ChuÈn bÞ cña HS: 
SGK, s¸ch bµi tËp vµ vë bµi tËp ®· viÕt ë nhµ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1: RÌn luyÖn kü n¨ng nhËn xÐt, ph©n tÝch vµ ®Ò xuÊt c¸ch gi¶i bµi to¸n sao cho ch­¬ng tr×nh ch¹y nhanh h¬n..
1. Môc tiªu:
Häc sinh biÕt sö dông kiÓu m¶ng ®Ó lËp tr×nh gi¶i mét bµi to¸n. BiÕt nhËn xÐt ph©n tÝch ®Ó ®Ò xuÊt ph­¬ng ¸n gi¶i nµy.
2. Néi dung:
Cho m¶ng A gåm n phÇn tö. ViÕt ch­¬ng tr×nh t¹o m¶ng B[1..n], trong ®ã B[i] lµ tæng gi¸ trÞ cña i phÇn tö ®Çu tiªn cña m¶ng A.
Ch­¬ng tr×nh minh ho¹
Program Sum1;
Uses crt;
Var	 A, B:Array[1..100] of integer;
	 i,j,n:integer;
Begin
	Clrscr; Randomize;
	Write(‘nhap n=’); Readln(n); 
	for i:=1 to n do a[i]:=random(300)-random(300);
	For i:=1 to n do write(a[i]:5);
	writeln;
	For i:=n to n do
	Begin
	B[i]:=0; 
	For J:=1 to i do B[i] : =B[i] + A[i];
	end;
	For i:=1 to n do write(B[i]:7); Writeln;
	Readln;
End.
3. C¸c b­íc tiÕn hµnh:	
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. X¸c ®Þnh bµi to¸n
Yªu cÇu: X¸c ®Þnh d÷ liÖu vµo, d÷ liÖu ra?
Gîi ý ®Ó häc sinh viÕt thuËt to¸n. 
2. Giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh ch­a c¶i tiÕn
ChiÕu ch­¬ng tr×nh vÝ dô lªn b¶ng
Thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh ®Ó häc sinh biÕt thêi gian thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh vµ kÕt qu¶ cña ch­¬ng tr×nh.
Hái: Trong ch­¬ng tr×nh ph¶i thùc hiÖn bao nhiªu phÐp céng?
Hái: Cã bao nhiªu ®Ó c¶i tiÕn
LÖnh nµy ®­îc thay b»ng lÖnh nµo trong ch­¬ng tr×nh? viÕt ë vÞ trÝ nµo.
KÕt luËn: Cïng mét bµi to¸n, cã thÓ cã nhiÒu c¸ch gi¶i quyÕt kh¸c nhau. Ng­êi lËp tr×nh cÇn chän c¸ch sao cho m¸y thùc hiÖn nhanh nhÊt.
Quan s¸t bµi vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Vµo: m¶ng A gåm n phÇn tö
- Ra: m¶ng B gåm n phÇn tö
2. Quan s¸t ch­¬ng tr×nh, suy nghÜ c©u hái vµ tr¶ lêi.
- Quan s¸t gi¸o viªn thùc hiÖn, nhËn xÐt vÒ thêi gian thùc hiªn ch­¬ng tr×nh
- Ph¶i thùc hiÖn n(n+1)/2 phÐp céng
- §Ó tÝnh b­íc thø i, ta sö dông kÕt qu¶ ®· tÝnh ë b­íc thø i-1
B[i] : =B[i-1] + A[i];
- Thay ®o¹n lÖnh: 
For J:=1 to i do B[i] : =B[i] + A[i];
So¹n ch­¬ng tr×nh vµo m¸y, thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh vµ th«ng b¸o kÕt qu¶.
NhËn xÐt 
IV. Cñng cè
 Xem l¹i tÊt c¶ c¸c kiÓn thøc ®· häc 
Ngày soạn : .................................	Tuần dạy: ............... 
Tiết PPCT :...........	Lớp:...............................	
Bài 12: KIỂU XÂU (1/2)
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức
	- Biết được một kiểu dự liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.
	- Phân biệt được sự giống và khác giữa kiểu mảng với kiểu xâu.
 - Biết được cách khai báo biến, nhập/xuất dữ liệu, tham chiếu dến từng kí tự của xâu.
 - Biết các phép toán liên quan đến xâu.
2. Về kĩ năng
 - Khai báo được biến kiểu xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
 - Sử dụng biến xâu và các phép toán trên xâu để giải quyết một bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Máy vi tính, Máy chiếu để giới thiệu ví dụ.
2. HSSGK.	
III. Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp
IV. Tiến trình bài học	
HĐ1: Kiểm tra bài cũ và khởi động bài mới
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh 
Nội dung
Ghi câu hỏi lên bảng
Phát vấn HS tại chỗ
Suy nghĩ, trả lời
Y/c HS khác nhận xét
Nhận xét
Chính xác hóa nội dung
'Viet Nam' là dữ liệu kiểu mảng. Tuy nhiên nó là một kiểu dữ liệu mà tiết này ta sẽ học: KIỂU XÂU
Ghi nhớ kiến thức
Câu hỏi:
Định nghĩa mảng một chiều và cách khai báo.
'Viet Nam' có phải là dữ liệu kiểu mảng một chiều không, Vì sao?
HĐ2: Tìm hiểu về dữ liệu kiểu xâu
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Xâu là gì?
Trả lời
Y/c HS khác nhận xét
Nhận xét
Chính xác hóa nội dung
Hình thành khái niệm Xâu
Y/c HS cho VD
Cho VD
Trả lời.
Xâu có bao nhiêu kí tự?
Dấu cách là 1 ký tự.
Y/c HS viết xâu có ký tự trống, xâu rỗng, nêu số lượng ký tự của mỗi xâu. 
Giới thiệu cách tham chiếu phần tử
Cho VD
Trả lời.
Bài 12: KIỂU XÂU
Khái niệm (SGK)
Ttự kiểu mảng
HĐ3: Khai báo dữ liệu kiểu xâu và các thao tác xử lí xâu
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh 
Nội dung
- Hỏi: Ý nghĩa của từ String?
Trả lời
 Độ dài lớn nhất của xâu là bao nhiêu
Trả lời 
- Hãy nhắc lại các phép toán đã học trên kiểu dữ liệu chuẩn
Quan sát chương trình để dự tính kết qủa
- Chiếu chương trình VD
- Hỏi: Kết quả của chương trình in ra màn hình?
Thực hiện chương trình cho HS thấy kết quả
- Y/c HS tìm một số VD khác
- Hỏi: Chức năng của phép cộng
- Chiếu chương trình VD về phép so sánh và y/c HS cho biết kết quả
Lưu ý cho HS
1. Khai báo (SGK)
2. Các thao tác xử lí xâu
Var st:string;
Begin
St:='A' + 'B';
Write(st);
Readln;
End.
VD:
'AB'<'ABC'
'AC'<'ABC'
Lưu ý:
Một xâu có độ dài nhỏ hơn có thể lớn hơn (>) và ngược lại
c) Th
HĐ4: Củng cố(5'):
Nhắc lại những nội dung đã học:
- Khai báo biến 
- Nhập xuất gá trị cho biến xâu
- Tham chiếu từng kí tự trong xâu.
- Phép ghép xâu.
- Các phép so sánh.
HĐ5: Dặn dò (1')
- Về nhà xem phần kiến thức lý thuết còn lại trong bài, bao gồm các thủ tục và hàm liên quan đến xâu, sách giáo khoa trang 70 - 72. 
Ngày soạn : .................................	Tuần dạy: ............... 
Tiết PPCT :...........	Lớp:...............................	
KIỂU XÂU(2/2)
 I: Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được lợi ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu tring ngôn ngữ lập trình Pascal.
Nắm được cấu trúc ching và chức năng của một số hàm liên quan đến xâu.
Kỹ năng:
Bước đầu sử dụng được một số hàm, thủ tục thông dụng về xâu.
Có thể cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, SGK, sách GV, bảng phụ soạn các ví dụ.
HS: Sách GK.
III. Phương pháp:
Đặt vấn đề.
Thuyết trình, vấn đáp.
Diễn giải, dùng bảng để ghi lại các chi tiết quan trọng trong ví dụ
IV. Tiến trình bài học.
Hoạt động 1: 
Tổ chúc lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.
 Các bước tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
kiểm tra kiến thức cũ.
- Gọi HS :
 Câu 1: Xâu là gì? Cách khai báo biến xâu.
HS trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài mới
ĐVĐ: Chúng ta đã biết xâu là gì? Và một số các phép toán trên xâu. Bây giờ chung ta sẽ học về một số thủ tục chuẩn dùng để xử lí xâu.
Chú ý quan sát trên bảng.
-Ứng với mỗi thủ tục và hàm giáo viên đưa ra một ví dụ minh hoạ theo sgk.
- Xâu gồm một kí tự trống được viết như thế nào? số lượng kí tự là bao nhiêu?
HS trả lời.
- Kí hiệu cảu xâu gồm 1 kí tự trống là ‘ ‘ xâu này có độ dài là 1.
- Tham số của các hàm và thủ tục chuẩn phải hợp lí, chẳng hạng không thể dùng Insert( S1, S2, 12) khi length(S2)<12.
Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng vận dụng hàm và thủ tục.
ĐVĐ: Bấy giờ chúng ta sẽ đi sâu hơn về các chức năng của các hàm và thủ tục trong xâu.
Quan sát trên bảng
- Ý nghiã của hàm Length(b)?
TL: Cho ra số lượng kí tự có trong sâu b.
Em nào có thể giải thích câu lệnh 
For i:=k downto 1 do write([i]);
TL: Sử dụng vòng lặp For giá trị cuối downto giá trị đầu để sau đó in ra các kí tự của chuỗi theo chiều ngược lại.
TL: cho thấy hàm length() có thể tham chiếu đến từng kí tự cử một xâu thông qua vị trí của nó.
Qua các ví dụ trên ta thấy điêù gì?
TL: Xâu b được tạo thành từ một xâu rỗng qua phép ghép xâu.
Em có nhận xét gì về xâu b được tạo thành.
Quan sát trên bảng
Tương tự các em xem ví dụ 5
2. Các thao tác sử lí xâu:
Một số thủ tục chuẩn dùng để sử lí xâu.
Delete(St,vt,n) Xoá n kí tự của xâu st bắt đầu từ vị trí vt.
Insert(S1,S2,vt) Chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt của S2.
Val(St,x,m) Đổi giá trị xâu St thành số ghi giá trị vào biến X, nến không đổi được thì vị trí gây lỗi ghi trong m, nếu đổi thành công thì m = 0
Str(X,St) Chuyển số X thành xâu kí tự lưu trong St.
Một số hàm chuẩn:
- Copy(St, vt, n) Sao chép từ xâu St n kí tự từ vị trí vt.
- Pos(S1, S2) Tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của S1 trong S2.
- Length(st) Cho độ dài của xâu St.
- Upcase(ch) Cho chữ cái viết hoa tưng ứng với chữ thường trong ch
Bảng phụ chứa ví dụ 1
Ues crt;
Var a, b: string;
Begin
 Clrscr;
 Write(‘ nhap ho ten thu nhat: ‘);
 Realn (a);
 Write(‘ nhap ho ten thu hai: ‘);
 Realn (b);
 If length(a)>length(b) then
 Write(a) else writer(b);
Realn
End.
Bảng phụ chứa ví dụ 2
Bảng phụ chứa ví dụ 3
Bảng phụ chứa ví dụ 4
Bảng phụ chứa ví dụ 5
Hoạt động 3:
Củng cố: 
Nhắc lại một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu.
Nhắc lại cấu trúc câu lệnh.
Bài tập về nhà: Giải bài tạp số 10 trang 80.
Ngày soạn : .................................	Tuần dạy: ............... 
Tiết PPCT :...........	Lớp:...............................	
BÀI TẬP
I.MỤC ĐÍCH:
1.Kiến thức: 
 - Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt các hàm và thủ tục liên quan.
 -Nắm được một số thuật toán cơ bản: tạo xâu mới, đếm số lần xuất hiện một ký tự,...
2.Kỹ năng:
 -Khai báo biến kiểu xâu.
-Nập, xuất giá trị cho biến xâu.
-Duyệt qua tất cả các ký tự của xâu.
-Sử dụng được các hàm và

File đính kèm:

  • docgiao an chuan.doc