Giáo án Tin học 7 - Tuần 7 - Tiết 13: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test (tiếp) - Hà Văn Việt

GV: yêu cầu HS thực hành trò chơi Wordtris

GV: nhắc lại luật chơi:

- Trên màn hình sẽ xuất hiện các thanh gỗ, trên mỗi thanh gỗ sẽ có một từ. Nhiệm vụ của người chơi là gõ nhanh các chữ này trước khi thanh gỗ bị rơi xuống khung gỗ.

- Mỗi khi gõ xong một từ cần nhấn phím Space để chuyển sang từ tiếp theo.

- Chỉ cho phép bỏ qua 6 thanh gỗ.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 7 - Tuần 7 - Tiết 13: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test (tiếp) - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 07	 Ngày soạn: 22 – 09 - 2014
Tiết: 13	 Ngày dạy: 29 - 09 - 2014
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím.
Kỉ năng: thông qua các trò chơi HS hiểu và rèn luyện đuợc kĩ năng gõ phím nhanh và chính xác
Thái độ: quan sát, thực hành máy tính một cách linh hoạt, nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu
Học sinh: bảng phụ, máy vi tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’)	7A1: ./..
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ lúc học bài mới
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA (5 phút)
GV: yêu cầu HS nhắc lại luật chơi của trò chơi Clouds (đám mây)? 
GV: yêu cầu HS thực hành trên máy.
GV: nhận xét và cho điểm
GV: lưu ý cho HS khi thực hành hai trò chơi 
HS nhắc lại.
HS: lên bảng thực hành. 
HS: lắng nghe.
HS: lắng nghe.
Hoạt động 4: THỰC HÀNH TRÒ CHƠI WORDTRIS (GÕ TỪ NHANH) (35phút)
GV: yêu cầu HS thực hành trò chơi Wordtris
GV: nhắc lại luật chơi: 
- Trên màn hình sẽ xuất hiện các thanh gỗ, trên mỗi thanh gỗ sẽ có một từ. Nhiệm vụ của người chơi là gõ nhanh các chữ này trước khi thanh gỗ bị rơi xuống khung gỗ. 
- Mỗi khi gõ xong một từ cần nhấn phím Space để chuyển sang từ tiếp theo. 
- Chỉ cho phép bỏ qua 6 thanh gỗ.
GV: quan sát HS thực hành.
GV: gọi đại diện từng nhóm lên bảng thực hành. 
GV: nhận xét bài thực hành
HS: thực hành trò chơi Wordtris
HS: vừa thực hành vừa lắng nghe luật chơi 
HS: thực hành.
HS: đại diện của nhóm lên thực hành.
HS: lắng nghe
2. Tro chơi Wordtris (Gõ từ nhanh): SGK trang 100
4. Củng cố - Dặn dò: (4’)
Xem lại lí thuyết và cách chơi 4 trò chơi đã học.
Tiết sau học bài mới: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH. 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 07	 Ngày soạn: 22 – 09 - 2014
Tiết: 14	 Ngày dạy: 29 - 09 - 2014
Bài 3: 	THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS nắm được các thao tác để tính toán bằng cách sử dụng các công thức
Kỉ năng: HS biết cách nhập các công thức thông thường và công thức chứa địa chỉ để tính toán trong chương trình bảng tính 
Thái độ: HS hiểu được tính năng ưu việt của chương trình bảng tính là tính toán, ưu điểm của việc sử dụng công thức chứa địa chỉ so với việc sử dụng công thức thông thường.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu
Học sinh: bảng phụ, máy vi tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’)	7A1: ./..
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ lúc học bài mới
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: SỬ DỤNG CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN (15 phút)
GV: yêu cầu HS nhắc lại thế nào là chương trình bảng tính?
GV: Công dụng của chương trình bảng tính là gì?
GV: khả năng tính toán là một khả năng ưu việt của chương trình bảng tính. Vậy các phép toán sẽ được viết như thế nào trong chương trình bảng tính? Cách viết các công thức tính toán trong bảng tính có gì khác so với cách viết thông thường? Chúng ta sẽ nghiên cứu và tìm hiểu trong bài học hôm nay?
GV: Hỏi: các phép toán trong toán học?
GV: kí hiệu của các phép toán trong toán học?
GV: nhận xét câu trả lời của HS
Chúng ta cũng có thể thực hiện tất cả những phép toán trên trong chương trình bảng tính. Nhưng kí hiệu của các phép toán trên có một số thay đổi như sau? Yêu cầu HS quan sát?
GV: nhấn mạnh lại kí hiệu của hai phép toán thông dụng: nhân và chia
GV: các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự thông thường.
GV: yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức trong toán học
GV: chốt lại
HS: Chương trìn bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại thông tin dưới dạng bảng.
HS: ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng
Thực hiện tính toán với các số liệu có trong bảng
Xây dựng các biểu đồ biểu diễn trực quan các số liệu
HS: lắng nghe
HS: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, phần trăm
HS: +, - , x, :, %
HS: lắng nghe và quan sát
HS chú ý theo dõi.
HS nhắc lại.
HS lắng nghe.
Bài 3: 	THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
1. Sử dụng công thức để tính toán:
Phép toán
Toán học
Chương trình bảng tính
Cộng
+
+
Trừ
-
-
Nhân
X
*
Chia
:
/
Luỹ thừa
62
6^2
Phần trăm
%
%
Hoạt động 2: NHẬP CÔNG THỨC (15 phút)
GV: yêu cầu HS quan sát công thức trên màn chiếu: =(18+3)/7+(4-2)^2*5
GV: đề thực hiện các công thức trên trong chương trình bảng tính ta cần thực hiện theo các bước nào? dấu đầu tiên ta phải gõ là dấu gì?
GV: thực hiện mẫu các thao tác trên trong chương trình Excel. Sau đó gọi lần lượt HS lên làm trực tiếp trên máy và HS còn lại làm tại máy của mình.
GV: yêu cầu HS nhắc lại công dụng của thanh công thức
GV: yêu cầu HS chọn một ô không có công thức và quan sát trên thanh công thức? 
GV: yêu cầu HS chọn một ô có công thức và quan sát trên thanh công thức? 
GV: Hỏi: làm thế nào để biết ô có công thức?
GV: chốt lại 
HS: quan sát 
HS: chọn ô cần nhập công thức
Gõ dấu =
Nhập công thức
Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút 
HS: thực hành theo yêu cầu của GV
HS: công dụng của thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang được kích hoạt
HS: thực hành
HS: ô có công thức: trên thanh công thức sẽ hiện thị nội dung công thức trên thanh công thức, còn trong ô là kết quả tính toán bằng công thức.
HS chú ý theo dõi.
2. Nhập công thức:
Đề thực hiện các công thức trên trong chương trình bảng tính ta cần thực hiện theo các bước sau: 
1) Chọn ô cần nhập công thức
2) Gõ dấu =
3) Nhập công thức
4) Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút 
VD: =(18+3)/7+(4-2)^2*5
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (5 phút)
GV: Yêu cầu HS khởi động Excel 
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm: sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính: 
a) 51+15, 51 – 15; 51x15, 2133:9
b) 30 + 45x30; (316 – 15)*8
c) 152 – 33; (32 – 8)2 – (6 -2)3
HS: khởi động Excel 
HS: thảo luận nhóm theo yêu cầu 
4. Củng cố - Dặn dò: (4’)
Xem lại lí thuyết 
Xem trước phần 3: Sử dụng địa chỉ trong công thức. 
IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao an tin 7 tuan 7.doc