Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 18
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
-Hs ham học toán, có ý thức học tập.
II- Hoạt động dạy- học:
ài: Nêu cảm nghĩ ( Em sử dụng và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi như thế nào? ) - Một số Hs đọc bài làm của mình. ======================== Chiều Tiết 1: Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 3) I - Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT 2) II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần. - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài (SGK – tr 113, 122) III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập. 2. Kiểm tra TĐ và HTL. - Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bài tập 2: Viết một mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”. - Nhận xét và đánh giá và cho điểm những bài viết tốt. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài, viết lại vào vở ô li. Ghi nhớ nội dung vừa ôn. - Bốc thăm chọn bài. - Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - 1 hs đọc yc BT. - Cả lớp đọc thầm lại truyện Ông Trạng thả diều (SGK tr 104). - 1 hs đọc to nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài (trên bảng phụ) - Viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho câu chuyện vàp VBT. - Nối tiếp đọc các các mở bài và kết bài đã viết được. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. ======================== Tiết 2: Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I - Mục tiêu: Giúp HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh: +. Càng có nhiều không khí thì cáng có nhiều ô - xi để duy trì sự cháy lâu hơn. +. Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,... II - Đồ dùng: - Hình trang 670 + 71 SGK - Lọ thuỷ tinh, nến, ống thuỷ tinh, đế kê. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: Không khí có những thành phần nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy. - Yc hs làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. +.Nêu vai trò của khí Ni-tơ: Giúp cho sự cháy trong không khí không xảy ra quá mạnh. +. Kết luận: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.Hay nói cách khác: không khí có ô xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong csống - Yc hs làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - GV giảng chốt ý SGV. * Liên hệ thực tế: ? Nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp của gia đình em? +. Làm thế nào để dập tắt ngọn lửa? C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hoạt động nhóm: +. Làm thí nghiệm theo gợi ý SGK. +. Ghi lại nhận xét và giải thích theo mẫu: Kích thước lọ Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ to 2. Lọ nhỏ - Các nhóm trình bày kết quả. - Hoạt động nhóm: +. Đọc nội dung mục Thực hành trong SGK – tr 70, 71, thực hành theo hướng dẫn thí nghiệm 3 và 4. +. Quan sát kết quả và giải thích nguyên nhân. - Các nhóm trình bày kết quả và giải thích hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. - .. xếp củi tạo ra nhiều chỗ thoáng.. - .. đậy kín bếp lò, dùng nước.. - Đọc mục “ Bạn cần biết “. ======================== Tiết 3: Thể dục ============================================== Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 Sáng Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. B. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu yc luyện tập. 2. Hướng dẫn luyện tập: Phần I: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Bài 1: ? Số nào chia hết cho 3? +. Số nào chia hết cho 9? +. Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống để được số: a. Chia hết cho 9? b. Chia hết cho 3? c. Chia hết cho 2? Bài 3: đúng ghi Đ, sai ghi S. Bài 4: Hướng dẫn: ? Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần có điều kiện gì? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. -1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở -… 4563; 2229; 3576; 66 816. -.. 45 63; 66 816. - .. 2229; 3576. -1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở .. 945 ..225; 255; 285. ..762; 768. -..a. Đ ; b. S ; c, S ; d. Đ -1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở -.. tổng các chữ số phải chia hết cho 9. Kq: a. 612; 621; 126; 162; 261; 216. b. 120; 102; 2001; 210. ======================== Tiết 2: Âm nhạc ======================== Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 4) I - Mục tiêu: - I - Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. 2. Nghe viết đúng chính tả,( Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ Đôi que đan. II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập. 2. Kiểm tra TĐ và HTL. - Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm. 3. Viết chính tả: Bài Đôi que đan - Gv đọc bài thơ. ? Nêu nội dung bài thơ? - Nhắc hs chú ý các từ ngữ dễ viết sai. - Đọc cho hs viết bài. - Đọc lại bài. - Chấm, chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Những hs viết bài còn bẩn về viết lại vào vở ô li. Chuẩn bị bài ôn tiết sau. - Bốc thăm chọn bài. - Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Theo dõi trong SGK. - .. Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé.. dần hiện ra. - Nghe – viết bài. - Soát lại bài. ======================== Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 5) I - Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học; Làm gì? Thế nào? Ai?( BT 2) II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần. - Bảng phụ. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập. 2. Kiểm tra TĐ và HTL. - Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm. 3. Làm bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. - Buổi chiều, xe dừng lại ở 1 thị trấn nhỏ. - Nắng phố huyện vàng hoe. - Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí ..đang chơi đùa trước sân. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn lại kiến thức về từ loại và các bộ phận của câu. Chuẩn bị bài ôn tiết sau. - Bốc thăm chọn bài. - Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - 1 HS đọc yc của bài tập. - Làm bài cá nhân, 3 hs làm bài trên bảng nhóm. - Trình bày kết quả: a. Các danh từ: buổi chiều, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. - Động từ: dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm: - Buổi chiều, xe làm gì? - Nắng phố huyện như thế nào? - Ai đang chơi đùa trước sân? ======================== Chiều Tiết 1: Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 6) I - Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ýcho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát được; viết được đạo mở đầu theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng ( BT 2). II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập. 2. Kiểm tra TĐ và HTL. - Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm. 3. Làm bài tập 2: a. Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. b. Viết mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn lại kiến thức về từ loại và các bộ phận của câu. Chuẩn bị bài ôn tiết sau. - Bốc thăm chọn bài. - Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - 1 hs đọc yc của bài tập. - Xác định yc của đề: là bài văn miêu tả đồ vật - đồ dùng học tập của em. - 1 hs đọc to nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật (trên bảng phụ) - Làm bài cá nhân, 2 hs làm bài trên bảng nhóm: chọn 1 đồ dùng học tập của mình để quan sát rồi chuyển thành dàn ý. - Trình bày kết quả. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Viết bài rồi nối tiếp đọc mở bài và kết bài theo yc. ======================== Tiết 2: Địa lý ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI I – Mục đích yêu câu: - Nội dung, ôn tập và kiểm tra định kỳ: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ,giới hạn cho Hs nội dung các bài 4,9,11. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta? B- Bài mới *Tổ chức cho hs chơi trò chơi hái hoa d
File đính kèm:
- Tuan 18 (Da sua).doc