Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 17

I- Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

- Ham học toán,có ý thức học tập.

II- Hoạt động dạy- học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũ:
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu như SGV – 339.
2. Giáo viên kể chuyện:
- Kể lần 1.
- Kể lần 1 kết hợp chỉ tranh minh họa.
3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a, Kể chuyện theo cặp
b, Thi kể chuyện trước lớp
III- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị ôn tập cuối học kì 1.
- 1 hs kể câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của bạn .
- Theo dõi.
- Theo dõi và quan sát tranh minh họa:
+. Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, thoạt đầu bát đựng trà rất dễ trượt..
+. Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.
+. Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn, anh trai của Ma-ri-a xuất hiện..
+. Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiên ra.
+. Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 con.
- 2 học sinh nối tiếp đọc yc của bài tập 1,2.
- Kể theo nhóm đôi: tập kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- 2 cặp hs thi kể trước lớp.
- 2 hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Đàm thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn hiểu chuyện, bạn kể hay .
========================
Tiết 2: Khoa học
Ôn tập học kì I
I - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi, giải trí.
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
- Biết tự chăm sóc mình và bảo vệ môi trường.
II - Đồ dùng: 
Tháp dinh dưỡng, phiếu khổ to
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
Không khí bao gồm những thành phần nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yc ôn tập.
2. Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động 1: Ai nhanh, ai đúng?
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối
- Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
* Cách tiến hành:
- GV chuẩn bị câu hỏi, HS bốc thăm trả lời đúng, nhanh
- Những thức ăn cần ăn hạn chế, ăn có 
mức độ?
- Những thức ăn nào cần ăn vừa phải, ăn đủ?
- Nước có tính chất như thế nào?
- Nêu tính chất của không khí? Thành phần chính của không khí?
Hoạt động 2 : Triển lãm
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức về:
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
* Cách tiến hành:
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động
* Mục tiêu : HS có khả năng vẽ tranh cổ động về bảo vệ môi trường nước và không khí.
* Cách tiến hành:
- Nhận xét đánh giá cho điểm
C. Củng cố - Dặn dò:
- Về ôn lại bài, giờ sau kiểm tra.
- Các nhóm lên bốc thăm, mỗi nhóm 4 em, nhóm nào trả lời đúng, nhóm đó thắng cuộc.
- Các nhóm đưa ra những tranh ảnh đã sưu tầm được về từng chủ đề, trình bày sản phẩm đẹp, khoa học.
- Các thành viên tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm
- Trình bày trước lớp.
- Các nhóm vẽ tranh cổ động theo đề tài.
- Trình bày trước lớp: Cử đại diện trình bày ý tưởng.
========================
Tiết 3: Thể dục
==============================================
Thứ tư ngày 18 thỏng 12 năm 2013
Sỏng
Tiết 1: Toỏn
Dấu hiệu chia hết cho 2
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn, số lẻ.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra
10 : 2 = 5 ; 11 : 2 = 5 (dư 1)
10 : 5 = 2 ; 11 : 5 = 2 (dư 1)
B- Bài mới: 
1. Dấu hiệu chia hết cho 2.
- Hướng dẫn hs nhận xét và nêu kết luận như SGK.
2. Giới thiệu số chẵn, số lẻ.
Gv nêu:
- Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn.
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
4. Thực hành:
Bài 1: 
Bài 2:Viết số có 2, 3 chữ số và chia hết cho 2.
Bài 3a: cho HS tự làm bài và nêu miệng kết quả.
Bài 4 (tr 95):
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 
- Nhận xét tiết học
- Về ôn lại bài
- Học sinh nêu miệng.
- Học sinh nêu vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- So sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 (dựa vào chữ só tận cùng).
- 1 số hs tự nêu ví dụ về số chẵn, số lẻ.
- Nêu miệng các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2, giải thích.
- Các số chia hết cho 2: 98, 1 000; 744;
 7 536; 5 782.
- Tự làm bài cá nhân rồi đổi vở kiểm tra chéo của nhau.
Bốn số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 .
VD : 40;42; 44; 46;…
Hai số có 3 chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2.
VD : 311; 313;…
- Tự làm bài cá nhân rồi nêu miệng kết quả.
..364 ; 346 ; 634; 436 
..; 8 353; 8 355;..
HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
a)340; 342; 344; 346 ; 348; 350.
b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357
========================
Tiết 2: Âm nhạc
========================
Tiết 3: Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đọc giọng kể nhẹ nhàng, chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cú lời nhõn vật và lời người dẫn truyện.
- Hiểu ND: Cỏch nghĩ của trẻ về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đỏng yờu. TLCH trong SGK.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III- Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc :
* Đoạn 1: 6 dòng đầu.
* Đoạn 2: 5 dòng tiếp.
* Đoạn 3: Phần còn lại
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khóa học lại khong giúp được nhà vua ?
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời ntn?
+ Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ?
c, Đọc diễn cảm:
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn : về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe.
- 2 học sinh đọc bài “ Rất nhiều mặt trăng” (phần đầu).
- Đọc lần1: Luyện phát âm.
- Đọc lần 2: Đọc nhấn, ngắt giọng
- Đọc lần 3. Đọc giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 học sinh đọc cả bài.
Đọc đoạn 1:
-.. vì đêm đó m,ặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nừu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
- .. Vì mặt ở rất xa và rất to, tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được./ …vì họ không nghĩ ra cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn .
Đọc đoạn lại:
-.. Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy 1 mặt trăng khác tỏa sáng trên bầu trời, 1 mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
+ ..Khi ta mất… đều như vậy.
+ .. ý c là sâu sắc nhất: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
- 3 học sinh đọc theo vai: người dẫn chuyện, chú hề, công chúa.
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- 3 học sinh thi đọc theo phân vai.
========================
Tiết 4: Tập làm văn
đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
1- Hiểu đượccấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biét mỗi đoạn văn. Nội dung ghi nhớ
2-Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT 1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quỏt một chiếc bỳt( BT 2)
3.HS thêm yêu tiếng Việt.
II- Đồ dùng: Bảng phụ viết BT2, 3 (nhận xét), BT1 (luyện tập) .
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Trả bài ktra viết tuần trước.
- Nhận xét, công bố điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nhận xét:
- Chốt lời giải đúng.
3. Ghi nhớ:
2. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài tập 1:
- Chốt lời giải đúng 
(SGV tr 344).
* Bài tập 2:
- Nhắc nhở hs như SGV.
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hoàn chỉnh bài và viết vào vở đoạn văn tả chiếc bút của em; Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs nối tiếp đọc yc BT1, 2, 3 .
- Cả lớp đọc thầm lại bài “Cái cối tân”, trao đổi theo cặp theo yc nhận xét.
- Đại diện các cặp phát biểu:
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả:.
Mở bài
Đoạn 1
Giới thiệu về cái cối
Thân bài
Đoạn 2
Đoạn 3
Tả hình dáng của cái cối
Tả hoạt động của cái cối
K. bài
Đoạn 4
Nêu cảm nghĩ về cái cối
- 3 hs nối tiếp đọc.
- 1 hs đọc nội dung.
- Cả lớp đọc thầm lại bài Cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yc của BT.
- Một số hs phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét và bổ sung.
- 1 hs đọc yc BT.
- Học sinh viết bài.
- Nối tiếp đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
========================
Chiều
Tiết 1: Chớnh tả
Mùa đông trên rẻo cao
A. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả “Mùa đông trên rẻo cao" Trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
2. Làm bài tập 2 a/b hoặc BT 3.
3.HS có ý thức rèn chữ thường xuyên.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn nội dung BT 2.
C. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu: nêu yc giờ học.
2. Hướng dẫn nghe - viết.
- Gv đọc nội dung bài viết 1 lần.
? Đoạn văn miêu tả gì?
- Cho hs viết các từ dễ lẫn: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao..
- Nhắc nhở HS khi viết
- Đọc từng câu cho hs viết.
- Đọc lại bài 1 lần.
- Thu bài chấm 1 số hs. 
- Nhận xét bài viết của hs.
3. Hướng dãn làm bài tập
 * Bài 2b: 
 - Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập.
 Chốt lời giải đúng: 
Giấc ngủ, đất trời, vất vả.
* Bài 3: 
Chốt lời giải đúng: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
III. Củng cố-Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn các hs viết bài còn xấu, bẩn về tự luyện viết lại bài.
- 2 em làm lại BT 2a – tiết trước.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm bài trong SGK.
- 2 HS đọc lại
- Cảnh vật trong mùa đông ở 1 vùng cao.
- Tập viết 1 số từ khó.
-Chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày.
- Cả lớp nghe - viết bài.
- Hs tự soát lỗi toàn bài.
- Hs làm bài cá nhân trong VBT, 1 hs làm bảng phụ .
- Nối tiếp nêu kết quả.
- Lớp nhận xét .
- Hs làm bài cá nhân trong VBT, 1 hs làm bảng phụ .
- 6 hs nối tiếp điền kết quả.
- Lớp nhận xét .
============

File đính kèm:

  • docTuan 17 (Da sua).doc
Giáo án liên quan