Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 15
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. KT: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
2. KN : Thực hiện dược chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
3. TĐ : Yêu thích học toán, có ý thức học tập.
B. Hoạt động dạy - học :
Võ sĩ Bọ Ngựa - Học sinh giới thiệu câu chuyện mình định kể - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp( mỗi em kể xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện) - Cả lớp nhận xét, bình chọn ======================== Tiết 2: Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIấU: Sau bài này học sinh biết: -Nờu những việc nờn và khụng nờn làm để tiết kiệm. -Giải thớch được lớ do phải tiết kiệm nước. -Vẽ tranh cổ động tuyờn truyền tiết kiệm nước. -Hiểu dược ý nghĩa của tiết kiệm nước. - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động , tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hỡnh trang 60,61 SGK. -Giấy A 0 cho cỏc nhúm, bỳt màu cho học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: -Tại sao ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước như thế nào? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu: Bài”Tiết liệm nước” Phỏt triển: * Hoạt động 1:Tỡm hiểu tại so phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước như thế nào - Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi trang 60, 61 SGK. - Cho hs trả lời theo cặp. - Dựa vào mục “Bạn cần biết”, hóy cho biết lớ do phải tiết kiệm nứơc. - Gọi một số hs trỡnh bày kết quả làm việc. -Gia đỡnh, trường học và địa phương em cú đủ nước dựng khụng? -Gia đỡnh và nhõn dõn địa phương đó cú ý thức tiết kiệm nước chưa? Kết luận: Nước sạch khụng phải tự nhiờn mà cú. Nhà nước phải chi phớ nhiều cụng sức, tiền của để xõy dựng nhà mỏy sản xuất nước sạch. Trờn thực tế khụng phải địa phương nào cũng được dựng nước sạch. Mặt khỏc, cỏc nguồn nước trong thiờn nhiờn cú thể dựng được là cú hạn.Vỡ vậy, chỳng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền của cho bản thõn, vừa để cú nước cho nhiều người khỏc, vừa gúp phần bảo vệ tài nguyờn nước. * Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động tuyờn truyền tiết kiệm nước -Chia nhúm giao nhiệm vụ nhúm: +Xõy dựng bản cam kết tiết kiệm nứơc. +Thảo luận tỡm ý cho tranh tuyờn truyền. +Phõn cụng cho cỏc thành viờn nhúm làm việc. -Đỏnh giỏ nhận xột -Quan sỏt và trả lời cõu hỏi. -Những việc nờn làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua cỏc hỡnh sau: +Hỡnh 1:Khố vũi nước, khụng để nước chảy tràn lan. +Hỡnh 3:Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bị hỏng, nước bị rũ rỉ. +Hỡnh 5:Bộ đỏnh răng, lấy nước vào cốc xong, khố mỏy ngay. -Những việc khụng nờn làm để trỏnh lóng phớ nước, thể hiện qua cỏc hỡnh sau: +Hỡnh 2:Nước chảy tràn lan khụng khố mỏy. +Hỡnh 4:Bộ đỏnh răng và để nước chảy tràn lan, khụng khố mỏy. +Hỡnh 6:Tưới cõy, để nước chảy tràn lan. -Lý do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua cỏc hỡnh trang 61: +Hỡnh 7:Vẽ cảnh người tắm dưới vũi sen, vặn vũi nước rất to(Thể hiện dựng nước phung phớ) tương phản với cảnh người ngồi đợi hhứng nước mà khụng chảy. +Hinh 8:Vẽ cảnh người tắm dưới vũi sen, vặn vũi nước vừa phải, nhờ thế cú nước cho người khỏc dựng. -Trả lời. -Hs làm việc theo nhúm, nhúm trưởng phõn cụng cỏc bạn làm việc. -Cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm. Đại diện cỏc nhúm phỏt biểu cam kết và nờu nội dung bức tranh. Cỏc nhúm khỏc gúp ý. 3. Củng cố - Dặn dũ: -Vỡ sao ta phải tiết kiệm nước? - Chuẩn bị bài sau, nhận xột tiết học ======================== Tiết 3: Thể dục ============================================== Thứ tư ngày 4 thỏng 12 năm 2013 Sỏng Tiết 1: Toỏn Chia cho số có hai chữ số (Tiếp) A. Mục tiêu: - Thực hiện được phộp chia số cú bốn chữ số cho số cú hai chứ số( chia hết, chia cú dư) - HS ham học toỏn, cú ý thức học tập. B. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: ? Tính II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia: a, Phép chia 8 192 : 64 - Phép chia 8 192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? b, Phép chia 1 154 : 62 - Phép chia 1.154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong phép chia có dư chúng ta chú ý điều gì ? 3. Thực hành: Bài 1: Đặt tính và tính: Bài 2: Tóm tắt: 12 bút = 1tá Vậy: 3 500 bút = …. tá, thừa ……. ?chiếc Bài 3: Tìm x: a, 75 x x = 1 800 x = 1 800 : 75 x = 24 III - Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn bài 175 :12 ; 798 : 34 - 1 học sinh lên bảng tính và nêu cách tính 8 192 64 1 79 512 128 00 => Vậy 8 192 : 64 = 128 - Là phép chia hết - 1 học sinh lên bảng tính và nêu cách tính 1 154 62 534 38 18 => Vậy 1 154 : 62 = 18 ( dư 38 ) - Là phép chia có dư ( số dư bằng 38) - Số dư luôn nhỏ hơn số chia - 2 hs làm bảng, cả lớp làm vở. - Kết quả: a. 4 674 : 82 = 57; 2 488: 35 = 71 (dư 3) b. 5 781 : 47 = 123; 9 146 : 72 = 127 (dư 2) Bài giải: Ta có: 3 500 : 12 = 291 ( dư 8 ) Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc Đáp số: 291 tá, thừa 8 chiếc b, 1 855 : x = 35 x = 1 855 : 35 x = 53 - Nêu cách chia cho số có hai chữ số. ======================== Tiết 2: Âm nhạc ======================== Tiết 3: Tập đọc Tuổi ngựa A. Mục tiêu : Giúp hs: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đỳng nhịp thơ. bước đầu biết đọc với giọng cú biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: cậu bộ tuổi Ngựa thớch bay nhảy, thớch du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yờu mẹ, đi đõu cũng nhớ tỡm đường về với mẹ. TLCH trong SGK và thuộc khoảng 8 dòng thơ B. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài học. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ tuổi gì? - Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào? *Khổ 1 cho biết điều gì? - Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu ? - Đi chơi khắp nơi nhưng “ngựa con” vẫn nhớ Mẹ như thế nào ? * Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ? - Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh đồng hoa ? * Khổ thơ 3 kể chuyện gì ? -“ Ngựa con” đã nhắn nhủ với Mẹ điều gì ? - Cậu bé yêu Mẹ như thế nào? Nếu vẽ bài thơ này thành một bức tranh, em sẽ vẽ như thế nào? * Nội dung của bài thơ là gì ? c, Đọc diễn cảm: - Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh hơn và trải dài hơn ở những khổ thơ ( 2, 3 ) miờu t3 ước vọng lóng mạn của đứa con ; lắng lại đầy trỡu mến ở hai dũng kết bài thơ. III. Củng cố - dặn dò: - Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu? - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc lòng bài thơ. - 2 hs đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ” và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nối tiếp đọc 4 khổ thơ kết hợp sửa lỗi phát âm - Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ đại ngàn - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa cỏc cặp - 1 HS đọc cả bài - Hs đọc khổ 1: + Tuổi ngựa + Tuổi ấy không chịu ở yên 1 chỗ, là tuổi thích đi - Lời đối đáp giữa 2 mẹ con cậu bé - Hs đọc khổ 2: + Rong chơi khắp nơi: qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn,những triền núi đá. + “ Ngựa con “ vẫn nhớ mang về cho mẹ “ ngọn gió của trăm miền “. - “ Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió - Hs đọc khổ 3: + Trên những cánh đồng hoa, màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. - Tả cảnh đẹp của rừng hoa mà “ ngựa con” vui chơi. - Hs đọc khổ 4: + Tuổi con là tuổi đi nhưng Mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi, cách rừng, cách sông, cách biển, con cũng nhớ đường tìm về với Mẹ. + Dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với Mẹ + Vẽ như SGK : cậu bộ đang phi ngựa trờn cỏnh đồng đầy hoa, hướng về phớa một ngụi nhà, nơi cú một người mẹ đang ngồi trước cửa chờ mong. + Vẽ một cậu bộ đang trũ chuyện với mẹ, trong vũng đồng hiện của cậu bộ là hỡnh ảnh cậu đang cưỡi ngựa vun vỳt trờn miền trung du. + Vẽ một cậu bộ đứng bờn con ngựa trờn cỏnh đồng đầy hoa, đang nõng trờn tay một bụng cỳc vàng. - Đọc và trả lời câu hỏi 5: + Ước mơ và chí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa, thích bay nhảy nhưng rất yêu Mẹ. - 4 học sinh đọc thành tiếng. - Luyện đọc theo cặp. - 3 học sinh thi đọc. - Đọc thuộc lòng bài thơ. ======================== Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật A. Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo 3 phần ( Mở bài, thõn bài, kết bài) của bài văn miờu tả đồ vật và trỡnh tự miờu tả; hiểu vai trũ của quan sỏt trong việc miờu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể( BT 1) - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc ỏo mặc đến lớp( BT2) B. Đồ dùng: - Phiếu khổ to C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là miêu tả ? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: a, Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài “ Chiếc xe đạp của chú Tư “? b, ở phần thân bài chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào? c, Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào ? d, Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn? - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. III- Củng cố - dăn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài - 2 hs nêu ghi nhớ về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - 2 hs nối tiếp đọc yc bài tập. - Cả lớp đọc thầm bài văn “ Chiếc xe đạp của chú Tư “, trao đổi trả lời câu hỏi a, c, d. * Các phần mở bài, thân bài, kết bài: + Mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật được tả ) - mở bài trực tiếp. + Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe. + Kết bài: Nêu kết thúc của bài ( Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe). * ở phần thân bài chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự: - Tả bao quát chiếc xe: Xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. - Tả những đặc điểm nổi bật: xe màu vàng, hai chiếc vành láng coóng.. - Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe: chú rút giẻ dưới yên lau, phủi sạch sẽ; Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt,dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt - Bằng mắt nhìn : Màu vàng, hai cái vành láng bóng, giữa tay cầm là hai con bướm .. - Bằng tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai - “ Chú gắn hai con bướm ….. chú hãnh diện với chiếc xe của mình “ - Tự làm bài cá nhân. - Một số hs trình bày trước lớp: * Mở bài: + Giớ
File đính kèm:
- Tuan 15 (Da sua).doc