Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 11

A. Mục tiêu: Giúp hs

- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 ; 100; 1000; và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10; 100; 1000;

B.Các hoạt động dạy học

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
==================
Tiết 2: Khoa học
Ba thể của nước
A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí. 
- Làm thớ nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khớ và ngược lại.
- Yêu thích tìm hiểu khoa học.
B. Đồ dùng: - Hình 44, 45 SGK.
 - Nguồn nhiệt, chai, lọ, nước đá, khăn lau.
C. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra: Nêu các tính chất của nước?
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
+? Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng? 
- Gv dùng khăn ướt lau bảng rồi yc hs lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.
+ Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
- Giáo viên giảng thêm và kết luận (như SGK- tr 93).
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
- Nước trong khay đã biến thành thể gì?
- Nhận xét nước ở thể này?
- Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?
GV kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nước là nước ở thể khí, hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước ở thể lỏng
*Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
? + Nước tồn tại ở những thể nào?
 + Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể.
- Giáo viên tóm tắt:
+nước có ở thể lỏng, thể khí và thể rắn.
+ ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
+Nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
GV kết luận: nước từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Nước từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học; 
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
- 2 hs trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- Nước mưa, sông, suối, biển, giếng.
- Hs làm thí nghiệm như hình 3. 
(tr 44.SGK).
+ Qsát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xẩy ra.
- úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. 
Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. 
- Đại diện các nhóm báo cáo k quả thí nghiệm và rút ra KL về sự chuyển thể của nước: Từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng.
- Học sinh đọc và quan sát hình 4, 5 mục liên hệ thực tế ( 45 SGK) trả lời các câu hỏi: theo nhóm bài.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
- Hs vẽ sđồ sự chuyển thể của nước.
- Hs t.bày sự chuyển thể của nước.
- Hs đọc ghi nhớ.
========================
Tiết 3: Thể dục
==============================================
Thứ tư ngày 6 thỏng 11 năm 2013
Sỏng
Tiết 1: Toỏn
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
B. Hoạt động dạy- học
H Đ dạy
H Đ học
I.Kiểm tra bài cũ: 
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
125 x 5 x 2 x 8
250 x 1250 x 8 x 4
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
a) Phép nhân 1324 x 20
+? 20 có chữ số tận cùng là mấy? 
+ 20 bằng 2 nhân mấy?
+Vậy ta có thể viết:
1 324 x 20 = 1 324 x ( 2 x 10)
-Vậy 1 324 x 20 = 26 480
+ 26 480 là tích của các số nào?
+ Nhận xét gì về số 2648 và 26480?
+ Số 20 có mấy chữ số 0 vào tận cùng?
- Kết luận: Vậy khi thực hiện nhân 1 324 x 20 chúng ta chỉ việc thực hiện 1 324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải của tích 1 324 x 2.
b) Phép nhân 230 x 70
+ Tách số 230 thành tích của một số nhân với 10; Tách số 70 thành tích của một số nhân với 10.
Vậy: 230 x 70= ( 23 x 10) x (7 x 10)
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x10) x (7 x10)
- Hướng dẫn hs nhận xét kết quả của phép tính.
=>Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7.
3.Thực hành:
Bài 1: Gọi 3 học sinh lên bảng.
- Yc hs nhắc lại cách thực hiện.
Bài 2: Tính:
Bài 3: Gọi 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở.
- Chữa bài, thống nhất kết quả.
Bài 4: - Yc hs tự làm bài cá nhân, 1 hs làm bảng phụ.
 - Chấm 1 số bài --> chữa bài.
III.Củng cố-dặn dò
- Nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0? Ví dụ.
- Nhận xét tiết học
- Về ôn lại bài.
2 học sinh lên bảng
- Cả lớp làm nháp rồi nhận xét.
- .. 0
- 20 = 2 x 10 = 10 x 2.
- Học sinh tính
1 324 x ( 2 x 10) = ( 1 324 x 2) x 10
=2 648 x 10
= 26 480
– Là tích của 1 324 x 20.
26 480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Có một chữ số 0 ở tận cùng.
-1 học sinh lên thực hiện đặt tính.
230 = 23 x 10
70 = 7 x 10
-1 học sinh tính.
(23 x 10) x ( 7 x 10)
=( 23 x 7) x ( 10 x 10)
=161 x 100 = 16 100
- 161 là tích của 23 x 7.
-16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải.
- 3 hs lên thực hiện đặt tính và tính.
a) 53 680 b) 406 380 c) 1 128 400
a) 1326 x 300 = 397 800
b) 3450 x 20 = 69 000 
c) 1450 x 800 = 1 180 000
Bài giải
Số ki lô gam gạo xe ô tô chở được là:
50 x 30 = 1 500(kg)
Số ki lô gam ngô xe ô tô chở được là:
60 x 40 = 2400(kg)
Số gạo và ngô xe ô tô chở đựơc là:
1500 + 2400 = 3900(kg)
Đáp số: 3 900kg
Bài giải
Chiều dài tấm hình là:
30 x2 =60 (cm)
Diện tích của tấm kính là:
60 x 30 = 1800(cm2)
Đáp số: 1 800cm2
- Vài hs nêu.
========================
Tiết 2: Âm nhạc
========================
Tiết 3: Tập đọc
Có chí thì nên
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết đọc từng cõu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rói.
- Hiểu lời khuyờn qua cỏc cõu tục ngữ: Cần cú ý chớ, giữ vững mục tiờu đó chọn, khụng nản lũng khi gặp khú khăn. TLCH trong SGK.
II. Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Phiếu kẻ bảng.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: HS đọc bài " Ông trạng thả diều"
 Nêu ND của bài.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối từng câu tục ngữ.
GV giải nghĩa từ: Nên, hành, lận, keo, cả, rã( SGK)
Luyện đọc câu: Ai ơi/ đã quyết thì hành
 Đã đan/ thì lận tròn vành mới thôi!
 - Người có chí/ thì nên
 Nhà có nền/ thì vững.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm.
b.Tìm hiểu bài
 Câu 1
Câu 2: 
Gv nhận xét, chốt lại: Cách diễn đạt của câu tục ngữ có những đặc điểm sau khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu.
+ Ngắn gọn, ít chữ.
+ Có vần, có nhịp cân đối cụ thể.
+ Có hình ảnh.
Câu3: 
- Gv nhận xét, chốt lại: SGV. 
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Giáo viên đọc mẫu.
C. Củng cố -dặn dò
- Tìm câu tục ngữ về 3 nhóm đã học?
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc lòng.
- 2 HS đọc nờu
- Hs tiếp nối đọc lần 1 kết hợp luyện phát âm.
- Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 2 học sinh đọc cả bài.
- Hs đọc câu hỏi trao đổi theo cặp, thảo luận để xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho.
a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công. ( câu 1, 4)
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn ( câu 2,5)
c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn ( câu 3, 6, 7)
1hs đọc câu hỏi: Suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Hs đọc câu hỏi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 5 học sinh thi đọc diễn cảm.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng cả bài.
- 2 học sinh thi đọc thuộc lòng.
- Vài hs tìm và nêu.
========================
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI í KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
I. Mục tiêu:
 1- Xỏc định được đề tài trao đổi , nội dung , hỡnh thức trao đổi ý kiến với người thõn theo đề tài trong SGK. .
 2. Biết đúng vai trao đổi tự nhiờn cố gắng đạt mục đớch đề ra .
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
H Đ dạy
H Đ học
* Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phõn tớch đề bài. 
Đõy là cuộc trao đổi giữa em với người thõn trong gia đỡnh, do đú phải đúng vai khi trao đổi. 
Em và người thõn phải cựng đọc một truyện về một người cú nghị lực, cú ý chớ vươn lờn trong cuộc sống. 
Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thỏi độ khõm phục nhõn vật trong cõu chuyện. 
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi 
HS đọc thầm lại gợi ý 1
HS đọc gợi ý 2: Xỏc định nội dung trao đổi. 
HS đọc gợi ý 3: Xỏc định hỡnh thức trao đổi. 
+ Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhúm.
HS chọn bạn (đúng vai người thõn) cựng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đỏp. 
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xột, gúp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
GV đến từng nhúm giỳp đỡ. 
+ Hoạt động 4: Trỡnh bày trước lớp.
- HS nghe
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chõn những từ quan trọng.
HS tự chọn bạn, chọn đề tài. 
Vài HS nờu đề tài đó chọn. 
HS đọc gợi ý
HS núi nhõn vật mỡnh chọn và trao đổi sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK.
Một HS giỏi làm mẫu và trỡnh bày theo gợi ý trong SGK. 
HS thực hiện trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xột gúp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
- Mỗi nhúm cử một cặp HS đúng vai trỡnh bày trước lớp.
3. Củng cố – dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
========================
Chiều
Tiết 1: Chớnh tả ( Nhớ – viết )
nếu chúng mình có phép lạ
 I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 227
 - Luyện kĩ năng nhớ, viết tốt bài chính tả.
 - Có ý thức trong khi luyện viết.
 II. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi sẵn bài tập 2 ND bài tập 2a, 3
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 em lên bảng viết: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu.
II. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài, lớp đọc thầm ở SGK chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày từng khổ thơ.
Cho hs viết các từ dễ lẫn: hạt giống, nảy mầm, triệu vì sao, mãi
- Nhắc nhở HS khi viết
- Thu bài chấm 1 số hs. 
- Nhận xét bài viết của hs.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2(a): HS đọc thầm bài tập( điền vào chỗ trống)
- GV dán phiếu lên bảng.

File đính kèm:

  • docTuan 11 (Da sua).doc