Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24 - Kim Thị Ngọc Diệp

I. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo .

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu ND và ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, giỏi đối đáp.

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

 - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời bạn.

II. Đồ dùng

 GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

 HS : SGK.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24 - Kim Thị Ngọc Diệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS đọc cả bài
- HS trả lời
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
Hoạt động tập thể +
Giáo dục an toàn giao thông
I. Mục tiêu
- HS nắm được các biển báo an toàn giao thông và luật lệ an toàn giao thông
	- HS có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông khi đi trên đường
II Đồ dùng
	- GV : Một số biển báo giao thông đường bộ, tranh ảnh chụp về người và phương tiện giao thông trên đường phố
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV giới thiệu một số biển báo giao thông
Ví dụ : 
- Biển báo giao thông dành cho người đi bộ
- Biển báo giao thông cấm đi ngược chiều
- Biển báo giao thông cấm đỗ xe
+ GV cho HS quan sát tranh ảnh, người và phương tiện tham gia giao thông
- Khi đi trên đường em phải đi như thế nào
- Nêu ích lợi của việc thực hiện tốt luật giao thông
+ HS nêu tên các biển báo giao thông
+ HS quan sát, nhận xét
- HS trả lời
IV Hoạt động nối tiếp
	- GV nhận xét giờ học
	- Thực hiện tốt luật giao thông
	- Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện
Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007
Chính tả ( Nghe viết )
Đối đáp với vua.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng chính tả :
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Đối đáp với vua.
	- Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có thanh hỏi/thanh ngã theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu khổ to viết ND BT 3
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào
b. GV đọc cho HS viết.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm các bài tập chính tả.
* Bài tập 2 / 51
- Nêu yêu cầu BT2a.
- Nhận xét.
* Bài tập 3 / 52.
- Nêu yêu cầu BT3a
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK, 2 HS đọc lại.
- Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li.
- HS tập viết những chữ dễ mắc lỗi ra nháp
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x có nghĩa .....
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- Lời giải : sáo, xiếc.
+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng s, x
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bạn
- Lời giải
* Chứa tiếng bắt đầu bằng s : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc, ....
* Chứa tiếng bắt đầu bằng x : xé vải, xào rau, xới đất, xẻo thịt, .....
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2007
Tập đọc
Tiếng đàn
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng tên nhà thơ Nga : Ru - skin. 
- Đọc đúng các từ ngữ : ứng tác, vô lí, chuyện lạ, ngộ nghĩnh, ....
	- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
	- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài.
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ, ảnh hoặc chân dung Pu - skin.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc chuyện : Đối đáp với vua
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- GV viết bảng Pu - skin
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV chia bài làm 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu ...... phía mặt trời lặn.
- Đ2 : tiếp ... ngủ nữa dây ?
- Đ3 : Còn lại.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Câu chuyện sảy ra trong hoàn cảnh nào ?
- Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí?
- Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào?
- Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí ?
4. Luyện đọc lại
- GV HD HS thể hiện đúng ND từng đoạn
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh.
- HS nối nhau đọc 3 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- Trong 1 giờ văn, thầy giáo bảo 1 HS làm thơ tả cảnh mặt tời mọc.
- Câu thơ nói mặt tời mọc ở dằng tây là vô lí. Vì mỗi sáng mặt trời mọc lên ở đằng đông. Buổi chiều mặt trời lặn ở đằng tây.
- Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khácđể cùng với câu thơ vô lí của bạn hợp thành 1 bài thơ hoàn chính rất thú vị
- HS phát biểu.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài
- 1 vài HS thi đọc cả bài
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	- Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật )
	- Ôn luyện về dấu phẩy ( với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức )
II. Đồ dùng
	GV : Bảng viết BT 1, BT2
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ :
 Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong rì rầm
 Cọ xoè ô che nắng
 Râm mát đường em đi.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 53
- Nêu yêu cầu BT.
- GV chia lớp thành 2 nhóm 
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 54
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu ND bài đã hoàn chỉnh.
- Nước suối và cọ được nhân hoá, chúng có hành động như người .......
- Nhận xét.
+ Tìm và ghi vào trong vở những từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật, chỉ các môn nghệ thuật.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm
- 2 nhóm lên bảng làm
- Cả lớp đọc bài của mỗi nhóm nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài làm trên bảng
* Lời giải :
a. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật : diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật,.....
b. Chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, ....
c. Chỉ các môn nghệ thuật : điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, ...
+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét
- Giải thích thế nào là nghệ sĩ và các hoạt động của họ.
IV. Củng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét chung giờ học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiếng việt +
Chính tả ( nghe viết ) Tiếng đàn ( từ đầu .... rung động )
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Tiếng đàn.
II. Đồ dùng
	GV : Nội dung.
	HS : Vở 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : lên dây, trắng trẻo, lên vai, trong trẻo.
B. Bài mới.
a. HĐ1 : HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết.
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Trong bài những tiếng nào được viết hoa ?
b. HĐ2 : Viết bài
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV QS động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- 1, 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- Đoạn viết có 6 câu.
- Tiếng đầu câu.
- HS tự viết những tiếng dễ sai ra bảng con.
+ HS nghe, viết bài vào vở.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2007
Tập viết
Ôn chữ hoa R
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết các chữ viết hoa R thong qua BT ứng dụng.
	- Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ..
	- Viết câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa R, viết mẫu tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng.
	HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học trong giờ trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Phan Rang là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu giờ viết
- GV QS động viên, HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
- Quang Trung.
 Quê em đồng lúa nương dâu
 Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
- P ( Ph ), R.
- HS QS
- Tập viét chữ R, chữ P trên bảng con.
- Phan Rang.
- HS tập viết bảng con : Phan Rang.
 Rủ nhau đi cấy đi cày
 Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
- HS viết bảng con : Rủ, Bây
+ HS viết bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Chính tả ( nghe viết )
Tiếng đàn.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Tiếng đàn.
	- Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x hoặc mang thanh hỏi/thanh ngã.
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu ghi ND BT2.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4 từ chỉ hoạt động bắt đầu bằng s/x.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Nêu ND đoạn văn.
b. GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 56.
- Nêu yêu cầu BT2a
- GV nhận xét.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_24_kim_thi_ngoc_diep.doc
Giáo án liên quan