Giáo án thu hoạch kỹ năng sống - Bài 3: Giải quyết xung đột

I. MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống; Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính mình.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: dây chun,Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.

- HS: SGK, bút,

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Bài cũ: HS thể hiện một số cử chỉ thể hiện sự động viên.

2. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thu hoạch kỹ năng sống - Bài 3: Giải quyết xung đột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống; Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính mình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: dây chun,Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Bài cũ: HS thể hiện một số cử chỉ thể hiện sự động viên.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khám phá: giới thiệu vào bài.
b) Kết nối:
HĐ1:Xung đột xấu hay tốt:
* Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân nào dẫn đến xung đột và vì sao phải kiểm soát xung đột.
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, Hoàn thành bài tập, giải quyết tình huống.
* Cách tiến hành:
a) Vì sao có xung đột?
- Gọi 1HS đọc truyện “ Vai trò của xung đột”.
- Gọi hs tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
 - Cho hs thảo luận nhóm 4?
1/ Tại sao Bi và Bốp lại xảy ra xung đột?
2/ Có phải xung đột nào cũng xấu không? Xung đột giữa Bi Và bốp có điểm nào tốt? điểm nào xấu?
GV kết luận:
- Giáo viên đưa ra tình huống: Cô giáo……đúng
? Theo em các bạn nào đúng?
? Làm sao để các bạn không cãi nhau nữa?
-KL: Dưới góc nhìn khác nhau, sự việc đều được hiểu theo nghĩa khác nhau. Xung đột xảy ra là vì mỗi bạn có một góc nhìn riêng. Để tránh xung đột, chúng ta cần lắng nghe, tôn trọng cách nhìn của bạn.
b) Vì sao cần kiểm soát xung đột?
- Cho học sinh hoàn thành bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài tập.
? Vì sao cần kiểm soát xung đột?
HĐ2:Giải quyết xung đột:
* Mục tiêu: HS biết cách giải quyết xung đột của người khác và cả của mình.
* PP/Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, chia nhóm,
* Cách tiến hành:
a) Khi ở bên ngoài xung đột
? Khi ở bên ngoài xung đột, em sẽ giải quyết như thế nào?
- gọi nhiều HS nhắc lại.
b) Khi chính em rơi vào xung đột?
- Hs trả lời các câu hỏi trong bài tập.
KL: (Phần bài học trong SGK/16)
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
c) Thực hành:
*Địa điểm: mọi nơi 
* Thời gian: mọi lúc.
* Nội dung: 
1/ Cho HS thực hành giải quyết xung đột giữa 2 bạn trong lớp, trong khu nhà em ở hoặc giữa em và anh chị em của mình theo 4 bước đã học.
- GV nhận xét.
d) Vận dụng:
Hỏi: Vì sao có xung đột?
Cần giải quyết xung đột như thế nào?
- Dặn HS về áp dụng trong đời sống.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Một vài HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
- HS thảo luận và trình bày theo nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét- bổ sung.
- HS trả lời tùy theo suy nghĩ của mình.
- 
- HS trả lời phần bài học.
- Tách 2 người ra xa nhau- để họ ngồi xuống ghế- cho họ uống nước- lắng nghe tích cực.
- HS thực hành theo nhóm.

File đính kèm:

  • docThuc hanh ki nang song Bai 3(1).doc