Giáo án Lớp 4 - Tuần 16

3. Bài mới:

a)Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan.

b ) Hướng dẫn luyện tập

 Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài

- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét và đánh giá.

Bài 1: ( dòng 3)

- Dành cho HS khá giỏi

- GV theo dõi, giúp đỡ.

Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài.

- Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.

 - GV chấm bài, nhận xét

Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi)

- Theo dõi, nhận xét cá nhân

Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi)

- GV theo dõi

Hỏi:Vậy phép tính sai ở đâu?

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu ta điều gì?
- GV giới thiệu 1 số trò chơi, lễ hội ở sgk/ 160 
-> cho hs quan sát tranh
- GV chốt ý và nhắc nhở hs
+ Phần mở bài: phải nêu được quê mình ở đâu? Có trò chơi hoặc lễ hội gì?
+ Phần giới thiệu: nêu rõ trò chơi (chi tiết), điều kiện để thắng đội bạn -> mục đích trò chơi lễ hội đó -> thái độ của những người cổ vũ, hâm mộ.
Thảo luận nhóm – Chia sẻ thông tin
- GV cho hs thảo luận tự giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa phương mình cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
- Gọi hs thi đua giới thiệu trò chơi, lễ hội của địa phương mình trước lớp.
Trình bày ý kiến cá nhân
- YCHS nhận xét lời kể của bạn.
- Gv nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố:
- GV nêu lại mục đích, lợi ích chung của trò chơi, lễ hội ở từng địa phương cũng như của cả nước. 
- GV giáo dục yêu thích trò chơi dân gian của quê hương.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
-Về nhà làm lại bài cho hoàn chỉnh hơn (bài 2) và ghi vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật. 
- HS hát 
- 3 HS trình bày.
- HS trả lời
- HS phát biểu (phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi,)
- 1 HS đọc to
- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, Bắc Ninh và làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
- HS trao đổi trong nhóm và trnh2 bày..
VD: Kéo co là trò chơi dân gian rất phổ biến, người Việt Nam không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người tham gia và rất đông ngưòi cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi náo nhiệt, rộn rã tiếng cười vui.
 Tục kéo co ở mỗi vùng một khác. Ví dụ: Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ tỉnh bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa một bên là nam và một bên là nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Lạ hơn nữa là tục kéo co ở làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yêu, tỉnh Vĩnh Phúc. Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng nhưng số người tham gia của mỗi bên rất thoải mái, không hạn chế.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
- YC trong phần mở bài, cần giới thiệu quê em ở đâu có trò chơi và lễ hội gì thú vị.
- Cả lớp quan sát tranh vẽ về trò chơi, lễ hội.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm bàn.
- 3-5 HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 4:	LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
- Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta tự động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt trên sông Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nhà Trần và việc đắp đê
- Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào
- Kết quả công cuộc đắp đê của nhà trần ra sao?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
*Hoạt động cá nhân:
 - GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó..sát thác.”
 - GV phát PHT cho HS với nội dung sau:
 + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần  đừng lo”.
 + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: 
 + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ  gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”.
 + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
 - GV kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta.
- Tìm những việc cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm chống giặc.
- GV gọi một HS đọc SGK đoạn: “Cả ba lần  xâm lược nước ta nữa”.
- Cho cả lớp thảo luận: Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
 - GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này?
 GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản.
 - GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này.
4. Củng cố:
- Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
- Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên?
- GV giáo dục HS trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị trước bài: “Nước ta cuối thời Trần”.
HS hát 
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét .
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc.
- HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) .
- Dựa vào kết quả làm việc ở trên, HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần  đừng lo”.
 + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “”
 + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”.
 + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
- 1 HS đọc.
- Cả lớp thảo luận, và trả lời: Đúng.Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta,ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương: vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu.
- Sau ba lần thất bại, quân Mông Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
- Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
- HS kể: 
- HS đọc .
- HS trả lời .
- Lắng nghe
Điều chỉnh, bổ sung:
Buổi chiều
Tiết 1: 	ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. 
* HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của lao động.
* GDKNS:
- Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK Đạo đức 4; Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? 
- Cần thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào?
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài: 
- GV YCHS đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Điều 2 của 5 điều BH dạy là gì?
- GV: Như vậy đối với HS không những học tập tốt mà còn phải lao động tốt. vậy để các em hiểu rõ thêm như thế nào là lao động tốt và lao động tốt có ích lợi gì thầy và các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Yêu lao động( T1) 
b) Liên hệ bản thận. 
 - Ngày hôm qua, em đã làm được những công việc gì ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS .
GV kết luận: Như vậy trong ngày hôm nay, nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công việc khác nhau. Bạn Pê – chi –a của chúng ta cũng có một ngày của mình , nhưng chúng ta sẽ tìm hiều xem bạn Pê – chi –a đã làm được những gì qua câu chuyện “ Một ngày của Pê – chi - a “ sau đây . 
c) Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a 
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện. 
- Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện.
- Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau câu chuyện xảy ra?
- Nếu là Pê-chi-a em có làm như bạn không? Vì sao ? 
=> Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn .
- Lao động có ích lợi gì ? 
- Trong lao động mỗi người phải biết làm gì? 
- Là HS em phải thể hiện hành vi yêu lao động ntn? 
Gv giới thiệu: trong bài thơ: Bài ca vỡ đất của tác giả Hoàng Trung Thông có những dòng thơ rất hay cũng ca ngợi hành vi yêu lao động. 
 “ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .” 
GV đính ghi nhớ lên bảng . 
d) Thảo luận nhóm 
Bài 1
* PP: TL nhóm
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm.
e) Đóng vai ( bài tập 2 SGK) 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. 
- Thảo luận : 
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? 
+ Ai có cách ứng xử khác ? 
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
GV, HS nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: 
- GV cho HS đọc ghi nhớ .
- GD HS yêu lao động và tham gia lao động vừa sức.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết 2
- HS hát
- Vì thầy cô đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người. Vì vậy, các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo cô giáo . 
- Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết. 
- HS nối tiếp đọc
- HS nêu
- HS nhắc lại đầu bài.
- Em đã làm được hết bài tập mà cô giáo giao về nhà. 
- Em đã giúp mẹ lau nhà.
- Em cùng mẹ nấu cơm. 
- Em dọn dẹp phòng của mình. 
- HS theo dõi .
- HS kể lại.
- HS thảo luận nhóm đôi và TLCH SGK.
 - Trong khi mọi người trong câu chuyện đang hăng say làm việc (như người lái máy cày cày xối đất, mẹ Pê - Chi –a đi làm, người công nhân lái máy liên hợp gặt lúa, thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả.
- Pê-chi-a cảm thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày và có thể Pê-chi-asẽ bắt tay vào làm việc một cách hăng say.
- Em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. Vì phải lao động thì mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặcđể nuôi sống được bản thân và xã hội.
- Đại diện từng nhóm trình bày . 
- Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. 
- Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
3 HS đọc lại . 
- HS thảo luận và trình bày HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động . 
1. Hành động thể hiện yêu lao động là:
2 Hành động thể 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16.doc
Giáo án liên quan