Giáo án Thủ công-Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 1, 2, 3 - Nguyễn Trọng Hùng

 I. Mục tiêu:

 - HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục ( xanh lá cây ) và tím.

 - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc.

 - HS pha được các màu theo hướng dẫn.

 (Đối với HS năng khiếu: Pha đúng các màu da cam, xanh lục ( xanh lá cây ) và tím).

*Nội dung điều chỉnh: Tập pha các màu: da cam, xanh lá cây, tím.

 II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: - SGK, SGV.

 - Hộp màu, bút vẽ và bảng pha màu.

 - Hình giới thiệu ba màu cơ bản ( màu gốc ) và hình hư¬ớng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.

- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.

 Học sinh: - SGK.

 - Vở tập vẽ 4.

 - Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút dạ.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thủ công-Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 1, 2, 3 - Nguyễn Trọng Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
 - Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
 - Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập
 2.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
 * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.
 +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
 -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.
 -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
 * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
 -Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.
 +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
 GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
 - GV kết luận như SGK.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
 * Kéo:
·	Đặc điểm cấu tạo:
 - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
 +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ?
 -GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
·	Sử dụng: 
-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
 +Cách cầm kéo như thế nào? 
 -GV hướng dẫn cách cầm kéo .
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
 -GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng có trong hình.
 -GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết
sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS quan sát màu sắc.
-HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
-HS quan sát một số chỉ.
-HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
-HS quan sát trả lời.
-Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
-Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải.
-HS thực hành cầm kéo.
-HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may.
-HS cả lớp.
b*************************a
TUẦN 2
	Thứ ngày tháng năm 2014
MĨ THUẬT : Bài 2: 	Vẽ theo mẫu:
 VẼ HOA, LÁ
 I. Mục tiêu:
 - HS hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của hoa, lá.
 - HS biết cách vẽ hoa lá.
 - HS vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu.
 (Đối với HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu)
 II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: - SGK, SGV.
- Tranh, ảnh , một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp.
Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ.
Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong bộ ĐDDH.
Bài vẽ của HS lớp trước.
 Học sinh: - SGK, Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III. Các hoạt động dạy-học:
N.dung-T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
 (1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ hoa, lá
(4-5p)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp
- Dùng hoa lá thật cho HS xem và đặt các câu hỏi gợi ý để các em quan sát, nhận xét:
+ Tên bông hoa là gì ?
+ Hình dáng, đặc điểm của mỗi bông hoa, chiếc lá đó ra sao ?
+ Hoa, lá đó có màu sắc gì ?
+ Các bông hoa, chiếc lá đó có giống nhau về hình dáng và màu sắc không ?
+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của 
một số bông hoa, chiếc lá khác mà em biết.
- Sau mỗi câu trả lời của HS, GV có thể bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS lớp trước.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH và hình 2 , 3 trang 7 SGK, vẽ minh họa lên bảng để HS nhận ra các bước vẽ hoa, lá theo mẫu:
+ Vẽ khung hình chung của hoa, lá.
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá.
+ Chỉnh sửa hình gần giống với mẫu.
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
+ Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu HS nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ vào Vở tập vẽ 4.
- Lu ý HS:
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
+ Sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
+ Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn. Vẽ màu theo ý thích.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài; động viên các em hoàn thành bài tập.
* Trưng bày một số bài vẽ của HS .- Nhận xét chung về giờ học .
- Nhắc H quan sát các con vật và tranh, ảnh về các con vật.
-Trng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát hoa, lá mà GV bày mẫu, và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Kể được tên các bông hoa chiếc lá đó.
+ Mô tả được hình dáng, đặc điểm cua hoa, lá đó.
+ Mô tả được màu sắc của hoa, lá đó.
+ Mỗi bông hoa, lá có hình dáng và màu sắc khác nhau, mỗi loại đều mang vẻ đẹp riêng.
+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số bông hoa, chiếc lá khác mà em biết.
- Lắng nghe.
- Quan sát, tham khảo.
- Quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
- 2 - 3 HS nêu lại các ước vẽ theo mẫu.
- Quan sát và hiểu được cách vẽ hoa, lá.
- Nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ vào Vở tập vẽ 4.
- Ghi nhớ lưu ý.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát và đa ra nhận xét, đánh giá. 
- Ghi nhớ.
b*************************a
	Thứ ngày tháng năm 2014
KỸ THUẬT :	 Bài 2 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Như tiêt 1
III/ Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
 -GV cho HS quan sát H4 SGK và hỏi :em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu.
 -GV nhận xét và nêu đặc điểm chính của kim: Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim.
 -Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
 -GV nhận xét, bổ sung.
 -GV nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem.
 -GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ.
 * Hoạt động 5: Thực hành xâu kim và vê nút chỉ.
 +Hoạt động nhóm: 2 - 4 em/ nhóm để giúp đỡ lẫn nhau. 
 -GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
 -GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu kim, nút chỉ.
 -GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài “Cắt vải theo đường vạch dấu”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát H.4 SGK và trả lời: Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau.
-HS quan sát hình và nêu.
-HS thực hiện thao tác này.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS đọc cách làm ở cách làm ở SGK.
-HS thực hành.
-HS thực hành theo nhóm.
-HS nhận xét thao tác của bạn.
-HS cả lớp.
b*************************a
TUẦN 3
	Thứ ngày tháng năm 2014
MĨ THUẬT : Bài 3 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I) Mục tiêu:
* HS nhận biết hình dáng đặc điểm ,màu sắc và cảm nhận được vẽ đẹp của một số con vật quen thuộc.
* HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
* HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II) Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh một số con vật nuôi.
 - Bài vẽ các con vật năm trước.
III) Hoạt động dạy-học:
ND - TG
1) Bài cũ
2-3’
2) Bài mới:
HĐ1
Tìm chọn nội dung đề tài.
4-5’
HĐ2
HD cách vẽ con vật.
5-6’
HĐ3
Thực hành.
14-16’
HĐ4
Trình bày SP
4-5’
C2,dặn dò
1-2’
Hoạt động của GV
Gv kiểm tra đồ dùng học vẽ của HS.
GV nhận xét.
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
* GV cho HS quan sát tranh ảnh.
? Tên con vật là gì ?
? Hình dáng, màu sắc con vật ra sao ?
? Con vật đó có gì nổi bật ?
? Ngoài những con vật trong tranh em còn thích những con vật nào nữa ? Em sẽ vẽ con vật nào ?
GV nhận xét , chốt đặc điểm ,hình dáng , màu sắc và sự giống nhau của một số con vặt quên thuộc vừa quan sát.
* Treo tranh quy trình vẽ lên bảng.
- Hướng dẫn H QS hình và nêu các vẽ.
GV hớng dẫn vẽ kết hợp minh hoạ các bước vẽ lên bảng.
+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật.
+ Vẽ các bộ phận cho rõ đặc điểm của con vật.
+ Chỉnh hình và vẽ màu.
- GV gọi 2 HS đọc lại các bước vẽ.
- Cho HS quan sát các bài vẽ của HS năm trước nhận xét rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
- Cho H giới thiệu con vật mình vẽ trước lớp.
-Yêu cầu H nhớ lại hình dáng đặc điểm con vật mình định vẽ và vẽ vào vở.
- Theo dõi ,giúp đỡ H còn lúng túng.
* Tổ chức cho HS trình bày SP theo nhóm.
HD HS nhận xét , bình chọn SP vẽ đẹp tuyên dương.
* Nhận xét giờ học.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
-HS đưa đồ dùng học vẽ ra.
- HS theo dõi.
* HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của GV.
- Nêu được đặc điểm,

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_mi_thuat_lop_3_tuan_1_2_3_nguyen_trong_hung.doc
Giáo án liên quan