Giáo án Thể dục 9 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

1. Một số hướng dẫn luyện tập sức bền (phần 1 và 2):

 - Biết một số khi niệm về sức bền ( sức bền l gì?, sức bền chung, sức bền chuyn mơn )

 - Biết vận dụng trong giờ học và tự luyện tập hàng ngày.

2. Chạy bền:

 - Biết cách thực hiện chạy trên địa hình tự nhin.

 - Thực hiện được chạy trên địa hình tự nhin

 * Tự gic tập luyện, ứng xử tốt với bạn trong giờ học.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

 - Sân trường ( trong lớp học).

 - Ghế HS ngồi, tập vở ghi chép, SGV, tài liệu tham khảo.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục 9 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	3	Ngày soạn: 15/8/2011
Tiết: 5
LÝ THUYẾT
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP SỨC BỀN
(PHẦN 1 VÀ 2)- CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU:
1. Một số hướng dẫn luyện tập sức bền (phần 1 và 2):
 - Biết một số khái niệm về sức bền ( sức bền là gì?, sức bền chung, sức bền chuyên mơn )
 - Biết vận dụng trong giờ học và tự luyện tập hàng ngày.
2. Chạy bền:
 - Biết cách thực hiện chạy trên địa hình tự nhiên.
 - Thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên
 * Tự giác tập luyện, ứng xử tốt với bạn trong giờ học. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường ( trong lớp học).
 - Ghế HS ngồi, tập vở ghi chép, SGV, tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Nội dung
ĐL
Phương pháp - tổ chức
MỞ ĐẦU:
- Nhận lớp 
- Kiểm tra sỉ số học sinh
- Kiểm tra bài cũ:
 Em hãy cho biết chay bền như thế nào là đúng? Như thế nào là chưa đúng?
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
B. CƠ BẢN:
1/ Một số hiểu biết:
a) Sức bền là gì?
Sức bền là khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
b) Sức bền gồm mấy loại?
Sức bền gồm 2 loại: sức bền chung và sức bền chuyên môn.
+ Sức bền chung: là khả năng công việc thực hiện nói chung trong một thời gian dài.
+ Sức bền chuyên môn: là khả năng thực hiện chuyên sâu một hoạt động hay bài tập thể thao trong thời gian dài. VD: (SGV TD9 tr9)
à “Kết quả … phát triển sức bền”
2/ Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện:
a) Một số nguyên tắc:
- Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi người.
- Tập từ nhẹ đến nặng.
- Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 2 – 3 lần/ tuần một cách kiên trì không nóng vội.
- Trong giờ học nội dung chạy bền phải học sau các phần khác và bố trí ở phần cuối cơ bản.
- Tập xong không dừng lại đột ngột mà cần một số động tác hồi tỉnh sau khi chạy.
- Song song với tập chạy, cần rèn luyện kỹ năng bước chạy, cách thở trong khi chạy và các động tác hồi tỉnh sau khi chạy.
b) Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản (Tiết 10)
* Củng cố:
a) Khi luyện tập chạy bền các em cần tuân thủ những nguyên tác gì?
b) Sức bền là gì?
2. Chạy bền.
- Luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên.
C. KẾT THÚC:
- Thả lỏng 
 + Hít, thở sâu.
 + Tay, chân.
 + Gập duỗi 
- Nhận xét
 + Tuyên dương
 + Phê bình
- Hướng dẫn bài tập về nhà cho HS
1. Học lý thuyết chạy bền
2. Chạy ngắn.
3. Bài TD.
4. Luyện tập chạy bền.
- Dặn dò
- Xuống lớp 
6’
1’
1’
3’
1’
34’
5’
5’
2’
1’
1’
1’
- HS tập hợp 4 hàng ngang 
 € € € € € € €
 € € € € € € €
 € € € € € € €
 € € € € €€ €
 €GV
- HS: Cán sự báo cáo sỉ số cho GV, chúc sức khoẻ …
- HS: nhận xét
- GV nhận xét à cho điểm
- GV: phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- GV: Đặt câu hỏi: trong sinh hoạt hàng ngày các em cần có sức bền hay không?
*Như vậy sức bền gồm có mấy loại.
- HS: Trả lời.
- GV: Sức bền chung là gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Sức bền chuyên môn là gì?
- HS: Trả lời.
Từ kết quả ví dụ sức bền chuyên môn cho ta thấy điều gì?
- Khi luyện tập TDTT hay học tập cần có những nguyên tắc gì?
- HS: Trả lời.
- GV: cần rèn luyện chạy bền như thế nào.
- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Nhận xét.
- GV: Nhận xét chung.
- HS: Từ 4 hàng ngang à vịng trịn (r)
- HS: Cán sự điều khiển
 € € € € € € €
 € € € € € € €
 € € € € € € €
 € € € € €€ €
€CS
- GV: nhận xét tiết học
- GV: Hướng dẫn bài tập về nhà cho HS
- HS: Chuẩn bị bài và phương tiện
- GV: giải tán
- HS: khoẻ
Tuần:	3	 Ngày soạn: 15/8/2011
Tiết: 6
CHẠY NGẮN - BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU:
 1. Chạy ngắn.
 - Biết cách thực hiện các động tác bỗ trợ chay ngắn, Xuất phát cao – chạy nhanh.
 - Thực hiện được hoặc cơ bản đúng các động tác bỗ trợ chay ngắn Xuất phát cao – chạy nhanh.
 2. Bài TD:
 - Biết cách thực hiện các động tác từ nhịp 1 đến nhịp 18 ( nữ ); từ nhịp 1 đến nhịp 19(nam).
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác từ nhịp 1 đến nhịp 18 ( nữ ); từ nhịp 1 đến nhịp 19(nam).
 3. Chạy bền:
 - Biết cách thực hiện chạy trên địa hình tự nhiên
 - Thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên.
 * Chấp hành nghiêm túc, đảm bảo yêu cầu đề ra và an tồn trong tập luyện; ứng xử tốt với ban trong tập luyện; tự giác tập luyện; khơng dùng rượu, bia trong tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
 - Sân trường
 - Vạch xuất phát, 4 bàn đạp, đường chạy, 4 cờ gốc, bàn ghế, đồng phục, tranh ảnh, kĩ thuật, tranh bài TD ( nếu cĩ ).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Nội dung
ĐL
Phương pháp- tổ chức
MỞ ĐẦU:
- Nhận lớp 
- Kiểm tra sỉ số học sinh
- Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học mới
- Khởi động: Xoay cổ tay, cổ chân, xoay các khớp, xoay cánh tay, ép dọc, ép ngang.
- Chạy bước nhỏ tại chỗ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy gót chạm mông.
- Kiểm tra bài cũ:
 a) Em hãy thực hiện bài thể dục phát triển chung nhịp 1 à 19 nam, và 1 -18 (nữ)?
B. CƠ BẢN:
1. Chạy cự ly ngắn
* Ôn:
- Chạy bước nhỏ 
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
* Học:
- Xuất phát cao - chạy nhanh
- Tại chổ đánh tay.
2. Bài TD phát triển chung 
* Ôn: 
- Nam: Từ nhịp 1 à 19
(Nội dung SGV TD9 tr 19, 20)
- Nữ: Từ nhịp 1 à 18
(Nội dung SGV TD9 tr 16)
3. Chạy bền:
- Luyện tập chạy bền (nam 400m, nữ 350m)
* Củng cố
Em hãy thực hiện xpc
Thực hiện lại bài TD phát triển chung từ nhịp 1 à 19 (nam), 1à 18 (nữ)
C/ KẾT THÚC
- Thả lỏng
 + Hít thở sâu.
 + Tay, chân
- Nhận xét
 + Tuyên dương.
 + Phê bình
- Hướng dẫn bài tập về nhà cho HS
 1/. Chạy CLN.
 2/. Bài TD phát triển chung
 3/. Chạy bền
- Dặn dò
- Xuống lớp.
10’
1’
1’
1’
5’
2’
30’
10’
10’
5’
5’
5’
2’
1’
1’
1’
- HS tập hợp 4 hàng ngang
 € € € € € € €
 € € € € € € €
 € € € € € € €
 € € € € €€ €
€GV
- HS: Cán sự báo cáo sỉ số cho GV, chúc sức khoẻ …
- GV: phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- HS: từ 4 hàng ngang à vòng tròn
(r)
- HS: nhận xét
- GV nhận xét à cho điểm
- GV: quan sát, nhắc nhở sửa sai
- GV: phân tích làm mẫu KT cho HS xem
- HS: Chia nhóm (nam chạy nhanh, nữ tập bài TD)
- GV: Quan sát, sữa sai cho nam nữ
€
€
€
 (€)
 w 
 w 
 w
€ € € € € € €
 € € € € € € €
- GV: Nhắc lại một số động tác sai thường mắc.
- HS: Chia nhóm. 
- GV: Quan sát, sữa sai các nhịp.
 N1 € € € € € € €
 N2 € € € € € € €
 N3 € € € € € € € 
 N4 € € € € € € € 
 ………………..
- HS: chạy vòng tròn.
- GV: nhắc nhở, quan sát
(r)
- Gv: Quan sát, nhắc nhở học sinh
- HS: Cán sự điều khiển. 
 € € € € € € €
 € € € € € € €
 € € € € € € €
 € € € € €€ €
 €CS
- GV nhận xét tiết học 
- GV: hướng dẫn bài tập cho HS
- GV dặn HS chuẩn bị bài tập về nhà
- GV: giải tán 
- HS: khoẻ

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc
Giáo án liên quan