Giáo án Thể dục 9 - Tiết 1 đến tiết 64

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức:

Biết được một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu 1 số sản phẩm đơn giản

 2. Kỹ năng:

Thông qua bài thực hành Hs nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu 1 số sản phẩm đơn giản ở bài thực hành sau.

II.CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên:

Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu để làm mẫu

Kim, chỉ, vải.

 2. Học sinh:

Nghiên cứu kĩ nội dung bài thực hành

Kim, chỉ, vải, bút chì hay phấn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

Em hãy trình bày quy trình giặt phơi quần áo?

Khi ủi quần áo cần chú ý điều gì?

 

doc125 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thể dục 9 - Tiết 1 đến tiết 64, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ậu nành, thịt gà?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của sinh tố
- Hãy kể tên các loại vitamin mà em biết?
-Vitamin A, B, C, D có trong những loại thực phẩm nào? 
Chúng có vai trò gì đối với cơ thể?
- Thiếu vitamin A thường mắc những bệnh gì?
- Nếu thiếu vitamin C thường có hiện tượng gì xảy ra?
- Đối với trẻ em thiếu vitamin D sẽ bị bệnh gì?
GV bổ sung và chốt lại 
HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của chất khoáng:
GV yêu cầu HS quan sát hình 3.8 SGK/ 70
Chất khoáng gồm những chất gì?
- Canxi và phôtpho có trong thực phẩm nào? vai trò của nó đối với cơ thể?
GV bổ sung : Nếu thiếu, xương phát triển yếu, dễ bị gãy, trẻ em bị còi xương, răng lâu mọc..
- Iôt có trong loại thực phẩm nào?
Vai trò của Iôt đối với cơ thể? Thiếu Iôt thường mắc bệnh gì?
- Những loại thực phẩm có chứa chất sắt? Vai trò của nó đối với cơ thể?
GV chốt lại, cho HS ghi
HĐ3: Tìm hiểu về vai trò của nước
Nước cần thiết cho cơ thể như thế nào?
Ngoài nước uống còn nguồn nào cung cấp cho cơ thể nữa không?
HĐ4: Tìm hiểu về vai trò của chất sơ
Chất xơ không phải là chất dinh dưỡng nhưng là thành phần không thể thiếu được, vì sao? 
Chất xơ có trong loại thực phẩm nào?
Vậy để có sức khoẻ tốt cần đảm bảo điều gì?
HĐ5. Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
1. Phân nhóm tức ăn
- Căn cứ vào đâu để phân nhóm thức ăn?
- Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của các chất chia thức ăn thành mấy nhóm?
- Việc phân nhóm thức ăn có ý nghĩa như thế nàođối với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày?
- ở gia đình em hàng ngày có ăn đủ 4 nhóm thức ăn không?
- Vì sao phải thay thế thức ăn?
GV đưa ví dụ: Có các loại thức ăn: thịt lợn, rau muống, trứng được thay thế bởi cá, thịt bò và đậu phụ
- Em có nhận xét gì về cách thay thế trên?
- Vậy nên thay thế bằng như thế nào, nếu thức ăn không cùng trong 1 nhóm sẽ dẫn đến tác hại gì?
GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK/72
- Ở nhà mẹ thường thay đổi món ăn trong từng bữa ăn như thế nào?
Vitamin nhóm A, B, C, D, E, PP, K...vv
HS quan sát H.3.7 /69 ® trả lời câu hỏi :
Có chủ yếu trong các loại trái cây và gan, trứng, ...vv 
Vai trò : ngừa một sô loại bệnh (như SGK nêu)
Thiếu vitamin A: Bệnh quáng gà.
Thiếu vitamin C: bệnh hoại huyết
Thiếu vitamin D: còi xương
HS quan sát H3.8`®trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời: Gồm chủ yếu là photpho, Iôt, canxi, sắt.
HS:Canxi và Phôtpho: Có trong cá, sữa, đậu, tôm, cua... giúp xương, răng phát triển tốt, giúp đông máu. 
HS: Có trong rong biển, sò biển, các loại sữa..
Nếu thiếu gây mệt mỏi, dễ cáu gắt, mắc bệnh bướu cổ.
HS:Có trong gan tim, cật, thịt nạc.. Sắt tạo máu.Nếu thiếu, người xanh xao, yếu mệt.
HS: là thành phần chủ yếu của cơ thể, môi trường cho mọi sự chuyển hoávà trao đổi chất của cơ thể, điều hoà thân nhiệt
HS: thức ăn, đặc biệt là trái cây và rau.
HS : giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
HS: Rau, trái cây chứa nhiều chất xơ.
HS: ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không được ăn thiếu bất kỳ chất dinh dưỡng nào.
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng.
HS quan sát H 3.9/71 SGK trả lời câu hỏi: 
Thành 4 nhóm: nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất béo, nhóm giàu vitamin và muối khoáng 
HS: giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết, thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị đảm bảo được dinh 
dưỡng
 HS liên thực tế ở gia đình, kể các loại thức ăn và tự nhận xét
HS: thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, đảm bảo được dinh dưỡng. 
HS đọc thông tin SGK ® thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 
Không được vì cách sau không có rau, thiếu vitamin và chất xơ.
Phải thay thế thức ăn trong cùng 1 nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng không bị thay đổi.
HS đọc ví dụ SGK
HS liên hệ và nhận xét ở gia đình
I. Vai trò của các chất dinh dưỡng.
4) Sinh tố (Vitamin).
a) Nguồn cung cấp.
+ Vitamin A. Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu…
Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng cơ thể.
+ Vitamin B. B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…
Điều hoà thần kinh
+ Vitamin C. Có trong rau quả tươi
+ Vitamin D. Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi.
5.Chất khoáng.
Gồm: Phốtpho, Iôt, Canxi, Sắt..
a) Canxi và Phôtpho: Có trong cá, sữa, đậu, tôm, cua... giúp xương, răng phát triển tốt, giúp đông máu. Nếu thiếu xương phát triển yếu, dễ bị gãy, trẻ em thì bị còi xương, răng lâu mọc..
b)Iôt: Có trong rong biển, sò biển, các loại sữa..Tạo hoocmon điều khiển sự sinh trưởng và phát triển. Nếu thiếu gây mệt mỏi, dễ cáu gắt, mắc bệnh bướu cổ.
c) Chất sắt: có trong gan tim, cật, thịt nạc.. tạo máu.Nếu thiếu người xanh xao, yếu mệt
6. Nước.
- Nước trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày.
7. Chất xơ.
- Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.
II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
1) Phân nhóm thức ăn.
a) Cơ sở khoa học
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của các chất người ta chia thức ăn làm 4 nhóm
-Nhóm giàu chất đường bột 
-Nhóm giàu chất đạm 
-Nhóm giàu chất béo 
-Nhóm giàu vitamin và muối khoáng 
b) Ý nghĩa
Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết, thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị đảm bảo được dinh dưỡng.
2) Cách thay thế thức ăn lẫn nhau.
Cần phải thường xuyên thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị. 
Nên thay thế thức ăn trong cùng 1 nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng không bị thay đổi
4. Kiểm tra đánh giá:
- Cho biết chức năng dinh dưỡng: Sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ?
- Thức ăn được phân làm mấy nhóm? Kể tên những nhóm đó.
5. Dặn dò:
Quan sát tháp dinh dưỡng và đọc phần em có biết
Đọc phần” Nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể” để chuẩn bị cho tiết sau.
VI. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:	08/01/2011	Tuần 21	Tiết 39
Chương III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Bài 15. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ(tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được:
Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể đối với chất đạm, chất đường bột và chất béo.
2. Kĩ năng 
- Từ đó điều chỉnh thức ăn cho đảm bảo dinh dưỡng
- Liên hệ thực tế trong gia đình
3. Thái độ: Có ý thức trong ăn uống và rèn luyện cách ăn uống hợp vệ sinh.
II. Chuẩn bị
	1. GV: Sưu tầm tạp chí ăn uống.
2. HS: Đọc trước bài 15
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho biết nguồn cung cấp và chức năng của sinh tố?
- Cho biết nguồn cung cấp và chức năng của chất khoáng?
- Cho biết nguồn cung cấp và chức năng của nước, chất sơ? 
- Nêu khẩu phần ăn của gia đình em trong 3 ngày liên tiếp ngần đây? (Tại sao phải có thay đổi các món ăn?)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
G: Các chất dinh dưỡng rất cần cho cơ thể song nếu thừa hoặc thiếu đều gây hậu quả xấu.
(?) Quan sát tranh cho biết thiếu đạm người phát triển bình thường không
G: Phân tích; Thừa đạm thận hư do làm việc nhiều
(?): Ăn ít cảm thấy như thế nào?
(?) Trong lớp có bạn nào béo quá? Vì sao?
(?) Hiện nay bệnh sâu răng gia tăng ở trẻ em vì sao? 
(?) Thiếu chất béo con người ntn?
G: Bổ sung
Khả năng chống đỡ bệnh kém
Khả năng làm việc ít hiệu quả
Hs trả lời
- Chậm lớn, bủng beo, trí tuệ kém phát triển
- Mệt mỏi, ốm yếu
Hs trả lời
- Ăn quá nhiều chất đường
Không đủ năng lượng, không làm việc. Khả năng chống đỡ bệnh tật kém
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1. Chất đạm
a. Thiếu đạm: Chậm lớn, bủng beo, trí tuệ kém phát triển
b. Thừa đạm: có thể gây bệnh béo phí, huyết áp, bệnh tim mạch
2. Chất bột đường
Thiếu: Mệt mỏi, ốm yếu
Thừa: gây béo phì
3. Chất béo
a. Thiếu
Không đủ năng lượng, không làm việc
Khả năng chống đỡ bệnh tật kém
b. Thừa: Tăng trọng nhanh, bụng to, tim to
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tháp dinh dưỡng
G: cho HS quan sát hình 3.13a và b trong sách giáo khoa
? Cho biết lượng dinh dưỡng cần thiết cho một học sinh mỗi ngày?
G cho HS so sánh với khẩu phần ăn hằng ngày của bản thân.
HS trả lời theo thông tin sgk, …
HS so sánh và rút ra nhận xét về khẩu phần dinh dưỡng hằng ngày của bản thân đã phù hợp chưa. Nếu chưa thì nêu cách điều chỉnh hợp lí 
4. Kiểm tra đánh giá:
 - Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc phần “có thể em chưa biết” trong SGK.
- Trả lời câu hỏi số 5 trong sgk.
5. Dặn dò:
Học phần ghi nhớ SGK
Quan sát tháp dinh dưỡng để thấy được khẩu phần ăn đầy đủ của 1 người trong tháng. Điều chỉnh bữa ăn cho hợp lý
Chuẩn bị bài vệ sinh an toàn thực phẩm
VI. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 09/01/2011	Tuần 21	Tiết 40
Bài 16. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được:
- Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm. 
- Phân biệt thực phẩm bị nhiễm trùng nhiễm độc. 
- Biết được 1 số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm trong gia đình.
2. Kĩ năng: 
Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống và vệ sinh khi chế biến
II. Chuẩn bị
	1. GV: SGK, các tài liệu, báo vè tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm
2. HS: đọc trước bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vai trò chất đường bột đối với cơ thể? Việc thừa, thiếu các chất này trên gây ra tác hại gì?
HS2: Vai trò chất đạm, đối với cơ thể? Việc thừa, thiếu chất này trên gây ra tác hại gì?
HS3: Vai trò chất béo đối với cơ thể? Việc thừa, thiếu các chất này trên gây ra tác hại gì?	
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vệ sinh thực phẩm
GV nêu câu hỏi: 
- Vệ sinh thực phẩm là gì?
GV bổ sung và chốt lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm:
GV: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm, nhiễm độc thực phẩm?
GV bổ sung: Thực phẩm bị nhiễm chất độc

File đính kèm:

  • doctai lieu.doc
Giáo án liên quan