Giáo án Thể dục 9 năm học 2011-2012
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được một số phương pháp luyện tập phát triển sức bền.
- Vận dụng được vào tự tập luyện hàng ngày.
2. Kĩ năng:
-Thực hiện được một số phương pháp tập luyện sức bền.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác, tích cực, kiên trì trong tập luyện TDTT.
II.PHƯƠNG PHÁP:-
-Thuyết trình,nêu vấn đề.
III.CHUẨN Bị:
mỗi người: Tùy theo lứa tuổi, sức khoẻ và giới tính mà tập luyện cho phù hợp... - Tập từ nhẹ đến nặng dần: Những buổi tập đàu tiên cần tập nhẹ nhàng, với tốc độ chậm hoặc 300-350m sau đó tăng dần thời gian khoảng cách tốc độ lên một chút... - Tập thường xuyên hàng ngày hoặc3-4 lần/tuần một cách kiên trì. - Trong một giờ học, sức bền phải học ở cuối phần cơ bản. - Tập xong không dừng lại đột ngột. - Song song với việc chạy, cần rèn luyện kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, b. Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản. - Tập sức bền bằng cáhc chơi trò chơi vận động hoặc tập một số bài tập như: Nhảy dây bền, tâng cầu tối đa... - Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe từ 300m nâng dần 600, 800, 1000m - Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền như: Đi bộ TT, chạy cự li trung bình, chạy cự li dài... - Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm * Củng cố * Về nhà: Học bài để áp dụng tự tập hàng ngày và các buổi học TD H: Sức bền là gì? - Gọi HS trả lời - GV nêu khái niệm sức bền H: Một em chưa chạy bền bao giờ ngay buổi sáng đầu tiên đã chạy 1000m theo em như vậy tốt hay không? H: Có mấy loại sức bền? H: Em đã tự tập chạy bền bao giờ chưa? - GV nêu khái niệm các loại sức bền - Gọi HS lấy các ví dụ về sức bền chung và sức bền chuyên môn H: Em có định tập sức bền không? Tập theo hình thức nào? H: Sau khi tập bài TD sáng, một bạn đã chạy bền nhẹ nhàng trong 4-5 phút theo vòng số 8 ở sân nhà như vậy tốt hay không tốt? H: Một bạn chạy bền xong đứng lại ngay như vậy đúng hay sai? - GV nêu các hình thức và phương pháp tập luyện sức bền H: Hãy nêu khái niệm sức bền, và một số phương pháp tập luyện đơn giản? Tiết 17-18: NS: Bài TD - Chạy ngắn - Chạy bền I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Bài thể dục:Củng cố cho HS kiến thức về các yêu cầu động tác của bài thể dục, tính liên kết và tính thẩm mỹ của các động tác thể dục. - Chạy ngắn:HS nắm được các yêu cầu kĩ thuật của các động tác bổ trợ cho chạy nhanh. Nắm được kĩ thuật xuất phát thấp - chạy lao , chạy giữa quãng và về đích(60m). -Chạy bền :Chạy trên địa hình tự nhiên. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được liên hoàn các động tác và có tính liên kết giữa các động tác. - Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện được bốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao , chạy giữa quãng và về đích(60m). ở mức độ tương đối chính xác. -Chạy bền:Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật bước chạy. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ. II -.PHƯƠNG PHÁP: -Đồng loạt.phân nhóm,quay vòng. III.CHUẨN BỊ : + Giáo viên; còi, tranh ảnh minh họa động tác, kẻ vạch xuất phát. + Học sinh: Đồng phục thể dục, dọn dẹp vệ sinh nơi tập. Iv - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Tiết 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU: * Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số, trang phục luyện tập, sức khoẻ học sinh. - GV phổ biến nội dung giờ học. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Bài TD phát triển chung 9 động tác. - Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay, khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay. - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. - Ép ngang, ép dọc. 2. Bài thể dục: - Ôn từ nhịp 1- 40 (nam), từ nhịp 1- 40 (nữ). - Học nhịp 41-45 (nữ), từ nhịp 41 - 45 (nam). - Tập riêng và hoàn thiện một số động tác khó. 3. Chạy ngắn: - Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau. - Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa quãng. 4. Củng cố: - Động tác của toàn bài thể dục. 5. Thả lỏng: -Hít thở sâu, rủ mềm toàn thân Tiết 2 -Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung tiết học. Khởi động:-Chạy tại chỗ bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau. 1. Bài thể dục: - Ôn từ nhịp 1- 45 (nam), từ nhịp 1- 45 (nữ). - Tập riêng và hoàn thiện một số động tác khó. 2. Chạy ngắn: - Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau. - Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa quãng - về đích. 3. Củng cố: - Động tác của toàn bài thể dục. -XP thấp chạy 50m 4. Chạy bền: - Tiếp tục chạy bền trên địa hình tự nhiên. (có tính thời gian) 5. Thả lỏng: -Hít thở sâu, rủ mềm toàn thân C. PHẦN KẾT THÚC: - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Giao bài tập về nhà. (3phút) 80ph 2ph 4ph 3ph 4ph 2ph 4ph 5ph - Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp. Đội hình khởi động: cs - Giới thiệu động tác học mới -> Yêu cầu cả lớp thực hiện 1-2 lần. - GV nêu cầu và một số chú ý trong luyện tập đối với các nội dung khó. (Có thể yêu cầu 1-2 HS lên thực hiện để cả lớp quan sát, nhận xét). - GV chia nhóm luyện tập. Nhóm trưởng điều khiển các nhóm. GV quan sát sửa sai chung. + Nhóm 1: Ôn bài thể dục - Hoàn thiện cả bài. Sửa chữa cá nhân (nếu cần). + Nhóm 2: Chạy ngắn. - Bổ trợ: * * * * * * * * * * * * * * - Xuất phát thấp - chạy lao- giữa quãng (có bàn đạp): - GV tổ chức cho HS - Giới thiệu động tác học mới -> Yêu cầu cả lớp thực hiện 1-2 lần. - GV nêu cầu và một số chú ý trong luyện tập đối với các nội dung khó. (Có thể yêu cầu 1-2 HS lên thực hiện để cả lớp quan sát, nhận xét). - GV chia nhóm luyện tập. Nhóm trưởng điều khiển các nhóm. GV quan sát sửa sai chung. + Nhóm 1: Ôn bài thể dục - Hoàn thiện cả bài. Sửa chữa cá nhân (nếu cần). + Nhóm 2: Chạy ngắn. - Bổ trợ: * * * * * * * * * * * * * * - Xuất phát thấp - chạy lao- giữa quãng (có bàn đạp): Nöõ Nam - Đội hình tập trung lớp: CS GV Học sinh hô; Khỏe! Tiết 19: NS: KIỂM TRA: Bài thể dục I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức về bài thể dục phát triển chung của HS. 2. Kĩ năng: - Đánh giá mức độ hoàn thiện động tác của học sinh về thực hiện các động tác của bài thể dục. 3. Thái độ: - Đánh giá ý thức học tập và rèn luyện của HS trong quá trình tập luyện trên lớp và ý thức tự giác tập luyện ở nhà. - Giúp HS có ý thức tự phấn đấu, rèn luyện vươn lên trong học tập và thi đấu. II - PHƯƠNG PHÁP: -Đồng loạt.phân nhóm,quay vòng. III.CHUẨN BỊ : + Giáo viên; còi, sổ điểm. + Học sinh: Đồng phục thể dục, dọn dẹp vệ sinh nơi tập. IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: * Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số, trang phục luyện tập, sức khoẻ học sinh. - GV phổ biến nội dung giờ học. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 200m. - Xoay các khớp: đầu cổ, cổ tay, vai cánh tay, hông, gối, cổ chân. - HS tự ôn lại bài thể dục. 2. Kiểm tra bài thể dục 45 nhịp: - Kiểm tra toàn bài thể dục liên hoàn 45 động tác. * Biểu điểm: - Điểm 5(giỏi): Hoàn thiện cả 45 động tác của bài ở mức độ đúng và đẹp. - Điểm 4(khá):Có 2-5nhịp động tác bị sai sót nhỏ các động tác còn lại thực hiện tương đối đúng. - Điểm 3(Tb): Có 5-9 nhịp động tác sai các động tác còn lại thực hiện tương đối chính xác. - Điểm 2(yếu): Có 10 động tác sai trở lên. - Điểm 1(kém): Có 16 nhịp động tác sai . 3. Củng cố: - Động tác của toàn bài thể dục. 4 Thả lỏng: -Hít thở sâu, rủ mềm toàn thân C. PHẦN KẾT THÚC: - GV nhận xét, đánh giá giờ học - Công bố điểm kiểm tra của từng HS. (3ph) 30 ph 2ph 4ph 5ph - Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ kiểm tra. - Đội hình khởi động: cs - Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3- 5 HS. - Mỗi HS tham gia kiểm tra 1 lần. - Trường hợp đặc biệt GV cho kiểm tra lần 2. Khi kiểm tra lần 2, điểm số không được quá 8 điểm. - Các HS đã kiểm tra hoặc chưa tham gia kiểm tra xếp theo hàng ngang để theo dõi và nhận xét. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * p - Đội hình tập trung lớp: CS GV Học sinh hô; Khỏe! Tiết 20: NS: Chạy ngắn – Nhảy xa- Chạy bền I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Chạy ngắn: HS nắm được các yêu cầu kĩ thuật của các động tác bổ trợ cho chạy nhanh. Nắm được kĩ thuật xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng. -Nhảy xa: HS nắm được một số động tác bổ trợ cho nhảy xa. Biết giậm nhảy đúng điểm và phát triển sức bật cổ chân. -Chạy bền:Chạy trên địa hình tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện được bốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích ở mức độ tương đối chính xác. - Thực hiện được một số động tác bổ trợ cho nhảy xa ở mức gần đúng. -Chạy bền:Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật bước chạy. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ. II PHƯƠNG PHÁP: -Đồng loạt.phân nhóm,quay vòng. III.CHUẨN BỊ : + Giáo viên; còi, đồng hồ bấm giờ,xới hố nhảy xa. + Học sinh: Đồng phục thể dục, dọn dẹp vệ sinh nơi tập. I V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: *Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số, trang phục luyện tập, sức khoẻ học sinh. - GV phổ biến nội dung giờ học. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Bài TD phát triển chung 9 động tác. - Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay, khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay. - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. - Ép ngang, ép dọc. 2 Chạy ngắn: -Trò chơi:“Chạy đuổi“ - Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau. - Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa quãng - về đích(60m). 3. Nhảy xa: - Phối hợp đà 3- 5 bước giậm nhảy (vào ván giậm) - bật cao. - Bổ trợ: + Lò cò + Bật xa 4. Củng cố: -- Phối hợp đà 3- 5 bước giậm nhảy (vào ván giậm) - bật cao. 5. Chạy bền: - Trò chơi: Chạy tiếp sức 6 Thả lỏng: -Hít thở sâu, rủ mềm toàn thân C. PHẦN KẾT THÚC: - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Giao bài tập về nhà. (3ph) 37 ph 2lx30m 3lx60m 5l 2ph 4ph 5ph - Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp. - Đội hình khởi động:
File đính kèm:
- TD9 KI 1 20112012.doc