Giáo Án Tham Khảo Môn Hoá Học Lớp 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - HS biết đ¬ược cách điều chế khí Hiđro trong phòng thí nghiệm (nguyên liệu, ph¬ơng pháp, cách thu).

 - Hiểu đ¬ợc phư¬ơng pháp điều chế khí Hiđro trong công nghiệp.

 - Hiểu đư¬ợc khái niệm phản ứng thế.

 - Nhận biết được khí Hiđro (bằng đóm đang cháy)

2. Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, viết PTPƯ¬ điều chế khí Hiđro.

3. Thái độ:

 Học sinh yêu thích môn học, đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm

II. Chuẩn bị:

 

doc20 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Tham Khảo Môn Hoá Học Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái
- 1 HS tr¶ lêi -> HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
-Đèn chiếu, màn chiếu, bản trong, phiếu giao việc, dụng cụ, hoá chất làm thí nghiệm.
- Đèn chiếu, màn chiếu, 
bản trong H5.5, bình kíp đơn giản, dụng cụ, hoá chất làm thí nghiệm.
- §Ìn chiÕu, mµn chiÕu, 
b¶n trong 
Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng thế
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng/ thiết bị dạy học
8
1
II. Phản ứng thế là gì?
1. Trả lời câu hỏi
Thí dụ
a. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
c. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2. Nhận xét
-Định nghĩa: SGK tr 116
* Tổng kết bài học
- Đưa ra một số ví dụ về phản ứng thế
-Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trả lời câu hỏi
? Các nguyên tử của đơn chất: Zn, Fe, Al đã thay thế nguyên tử nào của axit
- Kết luận
 Các PƯHH trên gọi là phản ứng thế -> các em rút ra định nghĩa phản ứng thế
- GV: Kết luận
- Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK
- Nghiên cứu các PTPƯ GV đưa ra -> trả lời câu hỏi
- 1,2 HS trả lời -> HS khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS nêu định nghĩa PƯ thế
 -> HS khác nhận xét bổ sung
- HS đọc kết luận chung SGK
4. Củng cố: (4 phút)
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm khí Hiđro được điều chế bằng cách nào ?
Câu 2: Thu khí Hiđro bằng cách nào ?
	 Thu bằng phơng pháp đẩy không khí thì để ngửa ống nghiệm hay úp ống nghiệm? Vì sao?
Bài tập: Những phản ứng nào dưới đây có thể ]ợc dùng để điều chế khí Hiđro trong phòng thí nghiệm
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
b. 2H2O đp 2H2 + O2
c. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
d. C + H20 CO + H2
e. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
	5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
	Học bài và làm bài tập SGK
	Ôn tập chương V để giờ sau luyện tập
Phiếu giao việc
* Nhận xét hiện tượng sau khi quan sát thí nghiệm vào bảng sau
Yêu cầu
Nhận xét
điểm
1. Khi Zn và HCl tiếp xúc với nhau có hiện tượng gì xảy ra?
1. 
2. Khí thoát ra có làm cho than hồng của que đóm bùng cháy không? 
- Khí đó có phải là khí oxi không?
2. 
3. Có hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm đang cháy vào dòng khí thoát ra từ ống nghiệm?
- Khí thoát ra từ ống nghiệm là khí gì?
3. 
4. Có hiện tượng gì xảy ra khi cô cạn hai giọt dung dịch lấy từ ống nghiệm?
4. 
ĐÁP ÁN
Yêu cầu
Nhận xét
điểm
1. Khi Zn và HCl tiếp xúc với nhau có hiện tượng gì xảy ra?
1. Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh Zn rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh Zn tan dần.
2
2. Khí thoát ra có làm cho than hồng của que đóm bùng cháy không? 
- Khí đó có phải là khí oxi không?
2. Khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy.
- Khí đó không phải là khí oxi
3
3. Có hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm đang cháy vào dòng khí thoát ra từ ống nghiệm?
- Khí thoát ra từ ống nghiệm là khí gì?
3. Khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt.
- Khí đó là khí Hiđro
3
4. Có hiện tượng gì xảy ra khi cô cạn hai giọt dung dịch lấy từ ống nghiệm?
4. Sau khi cô cạn thu được chất rắn màu trắng.
2
B. BÀI SOẠN HOÁ HỌC – LỚP 9
 Ngày dạy:././ 2009 tại lớp: 9a
Tiết 14 - Bài 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần hình thành
- Đinh nghĩa về muối
- Công thức hoá học của muối
-Cách gọi tên muối
-Tính chất hoá học của muối
-Thế nào là phản ứng trao đổi? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì?
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS biết được: 
 - Những tính chất hoá học của muối và viết đúng phương trình phản ứng cho mỗi tính chất 
 - Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.
 2. Kĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của muối để:
 - Giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất , học tập hoá học
 - Giải những bài tập có liên quan đến tính chất của muối.
 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, Đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học
	a. Giáo viên:
	 - Hoá chất: 
 Một số dd: AgNO3 , CuSO4 , BaCl2 , H2SO4 , NaCl , NaOH, BaCl2
 Một vài kim loại: Cu, Fe
	 - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm cỡ nhỡ, ống hút, kẹp ống nghiệm...
	 - Phiếu giao việc của nhóm và cá nhân, đáp án bằng giấy A4 và bản trong
	- Máy chiếu, màn chiếu
	b. Học sinh: Nước sạch, bảng nhóm, xem trước bài
 2. Phương pháp dạy học
	-Phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại tìm tòi, thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, thuyết trình, hoạt động hợp tác theo nhóm ...
 III. Tiến trình bài dạy.
	1. Kiểm tra bài cũ:
	Thực hiện trong qứa trình học bài mới
	2. Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của muối
Thời gian
Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/ thiết bị dạy học
32 phút 
I. Tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
-PTHH: 
 Cu + 2AgNO3 
 (r) (dd) 
 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
 	 (dd) (r) 
- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
2. Muối tác dụng với axit
-PTHH: 
 BaCl2 + H2SO4 
 (dd) (dd) 
 -> BaSO4 + 2 HCl
 (r) (dd) 
- Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới
3. Muối tác dụng với muối
-PTHH: 
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3 (dd) (dd) (r) (dd)
- Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
4. Muối tác dụng với kim loại
- PTHH: 
CuSO4 + NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
 (dd) (dd) (r) (dd)
- Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
5. Phản ứng phân huỷ
- Nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
PTHH: 
 2KClO3 to 2KCl + 3O2
 CaCO3 to CaO + CO2
- Chiếu ND nhiệm vụ 1: Dung dịch muối có tác dụng với kim loại không ?
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 1
- Qưan sát, giúp đỡ các nhóm nếu cần
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm nhận xét chéo
- GV chiếu đáp án, đánh giá
- Chốt kiến thức
- Chiếu phiếu giao việc 2: Dung dịch muối có tác dụng với axit không ?
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 2
- Qưan sát, giúp đỡ các nhóm nếu cần
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ 2, các nhóm nhận xét chéo
- Chiếu đáp án, đánh giá
- Chốt kiến thức
- Chiếu nhiệm vụ 3: Dung dịch muối có tác dụng vớt muối không ?
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 3
-Qưan sát, giúp đỡ các nhóm nếu cần
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ 3
- Các nhóm nhận xét chéo
- Chiếu đáp án, đánh giá
- Chốt kiến thức
- Chiếu ND nhiệm vụ 4: Dung dịch muối có tác dụng với bazơ không ?
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 4
- Qưan sát, giúp đỡ các nhóm nếu cần
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ 4
- Các nhóm nhận xét chéo
- Chiếu đáp án, đánh giá
- Chốt kiến thức
-GV hỏi học sinh
+ Nguyên liệu, phương pháp điều chế khí oxi
+ Nguyên liệu, phương pháp sản xuất vôi sống
-> Viết PTPƯ
- Chốt kiến thức
- Chiếu nhiệm vụ 5: Tìm hiểu phản ứng phân huỷ muối
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 5
-Qưan sát, giúp đỡ cá nhân HS nếu cần
- Yêu cầu cá nhân báo cáo kết quả nhiệm vụ 5
- GV chiếu đáp án, đánh giá
- Chốt kiến thức
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối
- Chốt kiến thức
-Thực hiện nhiệm vụ 1
-Đại diện nhóm báo cáo -> các nhóm nhận xét chéo
- HS đối chiếu đáp án
- Lắng nghe, ghi bài
-Thực hiện nhiệm vụ 2
-Đại diện nhóm báo cáo -> các nhóm nhận xét 
- HS đối chiếu đáp án
-Thực hiện nhiệm vụ 3
-Đại diện nhóm báo cáo -> các nhóm nhận xét chéo 
- HS đối chiếu đáp án
-Thực hiện nhiệm vụ 4
-Đại diện nhóm báo cáo -> các nhóm nhận xét chéo
- HS đối chiếu đáp án
- Ghi bài
- HS trả lời câu hỏi -> viết PTPƯ
-Thực hiện nhiệm vụ 5
- Cá nhân báo cáo -> HS khác nhận xét 
- HS đối chiếu đáp án
- HS kết luận về tính chất hoá học của muối
-Dông cô vµ ho¸ chÊt
-M¸y chiÕu
-PhiÕu giao nhiÖm vô
-Dông cô vµ ho¸ chÊt
-M¸y chiÕu
-PhiÕu giao nhiÖm vô
-Dông cô vµ ho¸ chÊt
-M¸y chiÕu
-PhiÕu giao nhiÖm vô
-Dông cô vµ ho¸ chÊt
-M¸y chiÕu
-PhiÕu giao nhiÖm vô
-M¸y chiÕu
-PhiÕu giao nhiÖm vô
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu Ph¶n øng trao ®æi trong dung dÞch
Thời gian
Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng / TBDH
8 phút
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Nhận xét về các PƯHH của muối
 SGK tr 32
2. Phản ứng trao đổi
 SGK tr 32
3. Điều kiện xảy ra PƯ trao đổi
 SGK tr 32
- Chiếu nhiệm vụ 6: Tìm hiểu phản ứng trao đổi trong dung dịch
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 6
-Qưan sát, giúp đỡ cá nhân HS nếu cần
- Yêu cầu cá nhân báo cáo kết quả nhiệm vụ 6
- Chốt kiến thức
-Thực hiện nhiệm vụ 6
- Cá nhân HS báo cáo
 ->HS khác nhận xét 
-Máy chiếu
-Phiếu giao nhiệm vụ
3. Củng cố: ( 4 phút)
- Chiếu nhiệm vụ 7 & 8:
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 7 và 8 
-Qưan sát, giúp đỡ cá nhân HS nếu cần
- Yêu cầu cá nhân báo cáo kết quả 
- GV chiếu đáp án, đánh giá
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
 - Học bài làm bài tập SGK
 - Chuẩn bị bài 10
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ 
* Nhiệm vụ 1: (thực hiện theo nhóm)
Dung dịch muối có tác dụng với kim loại không ?
-Các em có thời gian 4 phút để thực hiện nhiệm vụ này
 **************
- Làm thí nghiệm: Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitơrat có sẵn trong ống nghiệm
- Quan sát: Dây đồng, dung dịch trước và său phản ứng
-> kết luận:
	+ Hiện tượng: ...................................................................................................................... 
	 +Nhận xét: ......................................................................................................................
_Viết PTHH:( Viết vào bảng của nhóm)
Đáp án nhiệm vụ 1
Kết luận
	+ Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng> Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh
	+ Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat và một phần đồng bị hoà tan tạo ra dung dịch đồng nitrat màu xanh lam
-PTHH: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
 	 (r) (dd) (dd) (r) 
* Nhiệm vụ 2: (thực hiện theo nhóm)
Muối có tác dụng với axit không ?
-Các em có thời gian 4 phút để thực hiện nhiệm vụ này.
**************
- Làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch axit sunfuric vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch muối BaCl2
- Quan sát hiện tượng của phản ứng:
-> kết luận:
	+ Hiện tượng: ................

File đính kèm:

  • docTiet 33 Hoa hoc 8.doc